Tăng cường kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ngườ

Một phần của tài liệu Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 101 - 110)

chấp hành án phạt tù nói chung và chấp hành án phạt tù vể tội che giấu tội phạm nói riêng, bảo đảm các hoạt động này tuân, thủ đúng các quy định của pháp luật. Nếu phát hiện người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành án phạt tù vể tội che giấu tội phạm bị oan cần có biện pháp xử lý kịp thời, yêu cầu, để nghị cơ quan chức nâng hoặc tự mình trả tự do ngay cho họ theo các trường hợp do pháp luật quy định. Phối hç^) với các ngành hữu quan thực hiên tốt công tác đặc xá hàng năm đối với người phạm tội nói chung và người phạm tội che giấu tội phạm nói riêng đang chấp hành án phạt tù có quá trình cải tạo, chấp hành tốt theo quyết định của Chú tịch nước.

- T iế p tục rà soát số người bị oan trong các vụ án hình sự, đặc biệt ngựời bị oan vé tội che giấu tội phạm để nhanh chóng giái quyết bổi thường thiệt hại cho họ theo tinh thần Nghị quyết 388 của Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội vé bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra thuộc trách nhiệm của ngành Kiểm sát nhân dân.

• Tăng cường công tác kiểm sát việc thi h àn h án hình sự, nhất là đối với việc thi hành bản án, quyết định của Toà án đối với người phạm tội che giấu tội

phạm, đảm bảo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án đối với người phạm tội phải được thi hành và hình phạt đã tuyẻn đối với tội phạm phải được áp dụng ngay, đảm bảo tính cưỡng chế, giáo dục, rẫn đe,phòng ngừa và nghiêm khấc trừng trị cùa hình phạt đối với loại tội phạm này. Chủ động nắm chắc các trường hợp bị án về tội che giấu tội phạm bị phạt tù nhưng chưa được thi hành, số trốn thi hành án, các trường hợp tạm đình chỉ và hoãn chấp hành hình phạt để đôn đốc, kiến nghị Cơ quan Công an, Thi hành án có trách nhiệm thi hành nghiêm chỉnh, ngăn ngừa tình trạng tái phạm tội.

- Thông qua công tác kiểm sát hoạt động tư pháp, Viên kiểm sát nhân dân các cấp cần kịp thời phát hiện những vi phạm trong hoạt động khởi tố, điều tra, bắt, giam, giữ, xét xử, thi hành án, giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tư pháp để kiến nghị các cơ quan tư pháp khắc phục vi phạm, tránh để tội phạm xảy ra trong lĩnh vực này, đặc biệt là hành vi phạm tội che giấu tội phạm. Kiến nghị các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp đấu tranh phòng ngừa các vi phạm, tội phạm che giấu tội phạm. Từ đó tổng hợp tình hình,để ra các biện pháp khắc phục được tốt, phối hợp với cơ quan Công an, Tòa án tổ chức các hội nghị chuyên để vể đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm.

Đẩy mạnh công tác nắm tình hình vi phạm và tội phạm, đặc biệt nắm tình hình vể tội che giấu tội phạm thông qua công tác tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm và kiểm sát việc giải quyết các tố giác, tin báo tội phạm của cơ quan điều tra; kết hợp với việc đẩy mạnh công tác thông kê hình sự, chủ trì thống kê hình sự liên ngành tư pháp với các cơ quan: Công an, Toà án để nắm được những nội dung cơ bản của tình trạng phạm tội che giấu tội phạm: nấm chắc số liệu chính

xác vé tình hình, cơ cấu tội p h ạ m che giấu tội phạm trên từng địa bàn và phạm

vi toàn quốc...Từ đó chi ra được rõ nguyẻn nhàn, điểu kiện cúa tội phạm, dự báo được chính xác tình hình tội che giấu tội phạm để đé ra được các biện pháp, kế hoạch phòng ngừa và chống loại tội phạm này đạt hiệu quả tốt hơn trong thời gian tới.

Để thực hiẻn tốt các giải pháp trên,Viện kiểm sát các cấp cần chú trọng công tác xây dựng ngành. Tiếp tục rà soát, nghiên cứu, sửa đổi bổ sung, hòan thiện các quy chế hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị; kiện toàn bộ máy làm việc ờ Viện kiểm sát nhân dân các cấp theo tinh thần cải cách tư pháp mà các nghị quyết của Đảng đã để ra. Chú trọng tăng cường lực lượng và nàng cao năng lực cán bộ, kiểm sát viẻn, tăng cường công tác đào tạo, bổi dưỡng cán bộ theo tiêu chuẩn mới; chú trọng trang bị kiến thức về tội phạm học và pháp luật hình sự, mở các lớp đào tạo,bổi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu về đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt là đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm. Tăng cường đầu tư cơ sờ vật chất, phương tiện, trụ sở ỉàm việc và kinh phí hoạt động cho các đơn vị kiểm sát,đặc biệt là cấp huyện để vừa thực hiện thẩm quyển mới đáp ứng được yẻu cầu, nhiệm vụ chung vẻ cải cách tư pháp, vừa phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng trong tình hình hiện nay mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

32.2.3. Đ ối với Tòa án nhân dân

V ới chức năng, nhiệm vụ của mình, thông qua hoạt động xét xử các vụ án hình sự, 丁oà án đóng vai trò quan trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Để góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm, khi tiến hành xét xử các vụ án hình sự có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm,Toà án cần đẩy mạnh các hoạt động sau:

- Thông qua xét xử làm rõ những thiếu sót, hạn chế là nguyên nhân và điểu kiện phạm tội che giấu tội phạm, trên cơ sờ đó yêu cầu các c ơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân áp dụng các biện pháp nhầm khắc phục,loại trừ những nguyên nhân, điểu kiện đó.

- Thỏng qua hoạt động xét xử các vụ án che giấu tội phạm,phối hợp tốt

với ưỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan nhà nước,tổ chức xã hội,tổ chức kinh tế, đơn vị VÛ trang nhàn dân tuyên truyền, phát huy tác dụng giáo dục của phiên toà nhầm nàng cao ý thức tuân thủ pháp luật của công dân trong đấu tranh phòng ngừa và chống loại tội phạm này, không thực hiện các hành vi che giấu tội phạm, đổng thời tạo điểu kiện thuận lợi cho việc thi hành những bản án, quyết định này của Toà án.

- Cùng với Viện kiểm sát, cơ quan Công an, Thanh tra, Tư pháp, các cơ quan hữu quan khác, Uỷ ban Mặt trận Tổ quổc và các tổ chức thành viên của Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân nghiên cứu, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và chống tội che giấu tội phạm.

- Kiến nghị với Đảng và Nhà nước vể phương hướng thực hiện các chính sách xã hội liẻn quan đến phòng ngừa tội che giấu tội phạm.

Để thực hiện tốt các hoạt động trên,Toà án phải áp dụng pháp luật đúng đắn trong phiên toà xét xử vụ án hình sự có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm, căn cứ đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà xử phạt nghiêm minh, đúng pháp iuật. Đối với những trường hợp phạm tội che giấu tội phạm gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội của đất nước như che giấu tội phạm vể an ninh quốc gia, tội phạm giết người,… ,

phạm tội trong trường hợp tái phạm, phạm tội nhiểu lần, lợ i dụng chức vụ, quyển hạn để che giấu tội phạm hoặc kẻ phạm tội có thái độ ngoan cố,không chịu thành khẩn khai báo thì phải nghiêm khắc trừng trị, xử phạt tù giam với mức án cao nhất quy định trong khung hình phạt. Tránh việc lạm dụng áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ, hoặc phạt tù nhưng cho hưởng án treo nhẹ hơn, không tương xứng với mức độ hậu quả của hành vi phạm tội gây ra. Việc xét xử đúng người, đúng tội sẽ tạo điểu kiện tốt cho việc giáo dục, răn đe,phòng ngừa đối với tội phạm này.

Bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động thông qua chức năng, nhiệm vụ của mình nêu trên, Tòa án các cấp có thể áp dụng ngay một số biện pháp trước mắt để góp phần tăng cường đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm như: Toà án nhân dân tối cao tổ chức các hội nghị chuyên để, hướng dẫn áp dung

thống nhất pháp luật trong việc xét xử vụ án hình sự có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm cùa các tòa án địa phương, trong đó nêu những hạn chế. vướng mác và hướng dẫn chi ra cách giái quyết các vấn đề liên quan như: vé định tội danh, xác định căn cứ áp dụng quyết định hình phạc, nguyên tấc vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ...để nâng cao chất lượng xét xử loại án này, đảm bảo việc xét xử các vụ án về tội che giấu tội phạm của ngành 丁oà án nghiêm chỉnh, thống nhất, đúng pháp luật. Phối hợp với Cơ quan Công an, Viện kiểm sát tổ chức phiên toà xét xử lưu động một số vụ án hình sự điển hình có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm tại một số địa phương, công bố kết quả xét xử trên các phương tiện truyền thông đại chúng để tác động, giáo dục nhân dân có ý thức chấp hành pháp luật, tchổng thực hiện các hành vi che giấu tội phạm, cũng như tuyên truyền, phổ biến cho nhàn dân áp dụng biện pháp đấu tranh loại tội phạm này đạt hiệu quả.

Để thực hiện tốt các giải pháp nói trên, ngành Toà án cần nhanh chóng triển khai thực hiện việc kiện toàn tổ chức, hoàn thiện bộ máy, nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng đội ngũ cán bỏ, thẩm phán; tảng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cùa ngành Toà án đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng trong tình hình mới theo tinh thẩn cải cách tư pháp mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Tranh thủ sự quan tàm, giúp đỡ, tạo điểu kiện của các cấp ùy đảng, chính quyền và các ngành hữu quan để xây dựng một hệ thống Toà án vững mạnh, đảm bảo cho việc xét xử các vụ án nói chung, các vụ án hình sự có bị cáo phạm tội che giấu tội phạm nói riêng đạt kết quả, đủng pháp luật, góp phần giáo dục công dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm, tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng; góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân [21, tr. 8].

32.2.4. Đ ối với cơ quan Bộ Tư pháp

Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm, góp phần thực hiện tốt cuộc đấu tranh

phòng chống vi phạm, tội phạm nói chung cúa Đảng và Nhà nước ta đã để. ra, các cơ quan thuộc Bộ Tư pháp cần đẩv mạnh các hoạt động sau:

- Nghiên cứu, để xuất những sáng kiến lập pháp, tham gia cùng với các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng, hoàn thiện nâng cao hệ thống pháp luật đáp ứng yẻu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng.

- Thông qua công tác quản lý thi hành án, đẩy mạnh việc phòng ngừa vi phạm, tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng.

• Tăng cường thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật về đấu tranh phòng chống tội phạm cho nhàn dân, đặc biệt ià các biện pháp đấu tranh phòng chống

tội che giấu tội phạm, nhằm nàng cao ý thức pháp luật của người dân không bao che, che giấu tội phạm. Đây là công tác rất cần thiết để có thể động viên được toàn dân tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng. Do vậy cơ quan Tư pháp cần chú trọng đẩy mạnh công tác này,góp phần hạn chế, ngăn chặn tội che giấu tội phạm.

- Đẩy mạnh cổng tác tham gia nghiên cứu bổ sung, hòan thiện cơ sờ lý luận vể đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm. Tổ chức phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện các biện pháp thi hành nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung, đặc biệt ià tội che giấu tội phạm trong phạm vi trách nhiệm được phân công.

3 2 2 .5 . Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và phối hợp giữa các cơ quan này với các cơ quan, tổ chức và công dân trong thực hiện một số biện pháp góp phần đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tội phạm là một hiện tượng xã hội phức tạp, mang tính tiêu cực và có liên quan đến các hiện tượng, quá trình khác nhau đang diễn ra trong xã hội, vì vậy đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng ià trách nhiệm không chỉ riêng của các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Viện kiểm sát, Toà án, Tư pháp mà còn là trách nhiệm của nhiều chủ thể khác. Với ý nghĩa đó, hoạt động đấu tranh phòng chống tội che giấu tội phạm đòi hỏi

phái có sự phối kết hợp chật chẽ giữa các cơ quan báo vệ pháp luật với nhau và giữa các cơ quan này với các cơ quan nhà nước khác, các tổ chức đoàn thể xà hội và còng dân, trong đó các cơ quan bảo vệ pháp luật phải trở thành “ hạt nhân” liên kết trong sự phối hợp này. Các cơ quan bảo vệ pháp luật phải tích cực chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức để tuyền truyền giáo dục cho nhân dân ý thức và thói quen tuân thủ pháp luật, côn trọng các quy tắc sinh hoạt trong đời sống xã hội nhằm ngãn chặn các hành vi vi phạm pháp ỉuật, che giấu tội phạm. Lè nin cũng đã từng chi ra rằng, để có thể để ra được các biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm cần phải làm thế nào để toàn dân có thái độ đấu tranh không khoan nhượng đối với bọn phạm tội, lên án mạnh mẽ những thói hư tật xấu trong xã hội và những việc làm đi ngược lại pháp luật, theo dõi, giám sát đối với các phần từ có nguy cơ chống đối xã hội.

Các cơ quan Cồng an, Viện kiểm sát, Toà án, Tư pháp cần quan tâm, chú trọng mối quan hệ liên ngành trong phối hợp phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng, nâng cao nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viẻn trong cơ quan vẻ tầm quan trọng của quan hệ phối hợp giữa các cơ quan trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Nhận thức đúng tác dụng thiết thực của công tác phối hợp, thống nhất xây dựng mối quan hệ này trên cơ sở xác định công tác phối hợp ỉiẻn ngành là một nhiệm vụ trọng tâm, một phương thức hoạt động quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng. Công tác phối hợp liên ngành không tách rời với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng ngành, trái lại sẽ tạo điểu kiện cho việc thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của từng ngành trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng.

Các cơ quan bảo vệ pháp luật cần có sự tảng cường phối hợp chặt chẽ với nhau để nắm bắt được đầy đù thông tin vể tình hình tội che giấu tội phạm xảy ra trên từng địa bàn,nấm vững đạc điểm kinh tế, xã hội ở từng địa phương nơi mà tội che giấu tội phạm thường có nguy cơ xảy ra và chiểu hướng phát triển của tội phạm này, cũng như nấm được các mật tích cực, hạn chế của các cơ quan, tổ

Một phần của tài liệu Tội che giấu tội phạm Một số khía cạnh pháp lý hình sự và tội phạm học (Trang 101 - 110)