- Tuy số lượng vụ, bị cáo phạm tội che giấu tội phạm được phát hiện và
5 vụ với 8 bị cáo Đến năm 2001, lại tâng lên 13 vụ với 13 bị cáo và năm 2002 lại tụt xuống còn 6 vụ với 6 bị cáo Nhưng đặc biệt, đến năm 2003, số vụ án và
2.2.3. Những nguyên nhân và điều kiện thuộc vể tồn tại, hạn chế trong hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ
trong hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan bảo vệ
pháp luật
Cùng với sự đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực: kinh tế, hành chính... của đất nước, trong những nâm qua nển tư pháp cũng đang từng bước được cải cách, nâng cao chất lượng, góp phần quan trọng trong việc phạc vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cùng cố chính quyển nhản dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ quyền và ỉợi ích hợp pháp của cổng dân, góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mới của nước nhà. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt được, tình hình tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng những năm gần đây vẫn có những diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống
tội phạm, có nhiều nguyên nhân, điều kiện dẫn tới điều này trong đó có. cả nguyên nhân, điểu kiện xuất p h á t từ chính các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Trước hết, nhiều cán bộ trons các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đấu tranh phòng, chống tội che giấu tội phạm. Vì vậy, trong đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, chất lượng điều tra còn thấp, tí lệ án bị đình chi cao, mới có ít vụ án được phát hiện, đưa ra ánh sáng, nhiều vụ án giải quyết còn kéo dài, xử lý chưa nghiêm minh, kịp thời. Tỉ lệ các vụ án về tội che giấu tội phạm được phát hiện, điều tra hàng nám từ năm 1997 cho đến năm 2005 là rất thấp, thường chi chiếm một tì ỉệ rất nhỏ, chỉ tính đến phần nghìn so với tổng số các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp và phần chục nghìn so với tổng số tội phạm được phát hiện, xử lý trong một năm. Nhưng còn thấp hơn nhiểu đó ỉà số vụ án, tội phạm đã phát hiện, kết thúc điều tra mà được chuyển sang truy tố, xét xử. Số vụ án về tội che giấu tội phạm bị cơ quan điểu tra, Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ chiếm tì lệ khá lớn, có năm chiếm tới 50% số vụ án vể tội che giấu tội phạm được phát hiện, khởi tố. Có vụ án đã được chuyển sang Toà án nhưng lại bị Toà án hoàn lại Viện kiểm sát để điểu tra bổ sung, có vụ án thời gian xử lý còn bị kéo dài, đã được Viện kiểm sát truy tố, chuyển sang nhưng 丁oà án hoãn lại chưa xét xử, khi xét xử lại cho hưởng án treo... không đủ sức trừng phạt, răn đe, phòng ngừa chung với loại tội phạm này. Tất cả những tổn tại, hạn chế này có thể bởi các lý do sau:
- Mặc dù trong những năm qua, được sự quan tâm, chú trọng nhiều hơn của Đảng và Nhà nước về chất lượng cán bộ tư pháp, tuy nhiên trình độ nghiệp vụ của một số cán bộ của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án vẫn còn yếu, chưa đáp ứng kịp thời với tình hình, do vậy chất lượng điểu tra, truy tố, xét xử các vụ án còn thấp, ti lệ đình chỉ trong các vụ án này còn cao. Trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng không ít cán bộ còn cư tưởng coi nhẹ, chưa đánh giá hết hậu quả, cũng như mức độ tính chất nghiêm trọng của loại tội này do vậy công tác điều tra xử lý loại tội phạm này còn chưa nghiêm, phát hiện tội phạm ít hơn thực tế xảy ra hoảc có tư tường né tránh, thậm chí một số cán bộ còn tiêu cực, lợi dụng chức vụ, quyén hạn của
5
mình mà bao che cho tội phạm. Việc xét xử đối với loại tội phạm này còn có xu hướng xử nhẹ, cho hưởng án treo, cải tạo khổng giam giữ mà không cán tính đến tội phạm được che giấu là loại tội phạm nào. có mức án bao nhiêu mà xử lý các hành vi che giấu cho tương xứng. Tình hình này khiến cho nhiều người phạm tội bị bỏ lọt, đang nhởn nhơ ngoài vòng pháp ỉuật, kẻ bị xử lý nhẹ thì có thái độ coi thường làm giảm tác dụng giáo dục. răn đe của hình phạt đối với loại tội này, đã và đang làm giảm sút niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước và các cơ quan tư pháp.
- Các cơ quan bảo vệ pháp luật tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong điểu tra khảo sát diễn biến tình hình tội phạm, để từ đó làm rõ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và từng loại tội phạm nói riêng trong đó có tội che giấu tội phạm ở từng vùng, miển, do vậy chưa đề ra
được giải pháp phòng, chống hợp lý, có hiệu quả. Công tác phối hợp nắm thông tin, tình hình tội phạm, quản lý đối tượng giữa các ngành còn yếu, còn biểu hiện cục bộ do vậy kết quả đấu tranh còn hạn chế, tỉ lệ điều tra, khám phá các loại án này chưa cao. Công tác cải tạo và quản lý các đối tượng đã phạm tội chưa đạt được mục đích, yẻu cầu và còn nhiều sơ hở nên chưa có tác dụng rần đe, phòng ngừa, cải tạo họ trờ thành người lương thiện, do vậy vẫn còn tỉ lệ tái phạm trong các tội phạm này.
- Việc tăng cường cơ sờ vật chất, trang thiết bị, phirơng tiện kỹ thuật, bổ sung biên chế, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ cho các cơ quan điểu tra, Viện kiểm sát, Toà án phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm còn chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức; đời sống của các cán bộ tư pháp còn quá khó khăn, chưa động viẻn, khích lệ được tinh thần của anh em tập trung vào hoàn thành tốt công việc, do vậy hạn chế nhiều đến kết quả công tác của các cơ quan này...
Tất cả những tồn tại, hạn chế từ chính các cán bộ, cơ quan bảo vệ pháp luật nêu trên cũng là một trong những nguyên nhân, điểu kiện chủ yếu hạn chế đáng kể tới công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng.
2.J. Dự BÁO TÌNH HÌNH TỘ[ CHE GIÂU TÔĨ PHẠM THỜI GIAN TỚI Để phục vụ cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, một trong những công tác chiếm vị trí rất quan trọng đó là dự báo tình trạng phạm tội nói chung và tội phạm cụ thể nói riêng, góp phần tích cực cho việc chú động để ra các biện pháp hữu hiệu đấu tranh phòng ngừa và chống tình trạng phạm tội nói chung và tội phạm cụ thể nói riêng mà ờ đây là tội che giấu tội phạm. Tinh hình tội phạm là
hệ quả trực tiếp của các diễn biến trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước. Việc dự báo tình hình tội phạm nói chung và tội che giấu tội phạm nói riêng trong những năm tới phải đặt trong sự phân tích những thành tựu, kết quả đã đạt được và những yếu kém gì còn tổn tại trong những năm qua và nhận định những biến đổi của các điểu kiện kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước ca trong giai đoạn tương ứng tiếp theo. Trong những năm vừa qua, quá trình đổi mới trẽn toàn lĩnh vực của đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng. Nền kinh tế từ chế độ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần đã bước ra khỏi khủng hỏang và phát triển mạnh mẽ, tự trang trải được các nhu cầu thiết yếu về vật tư, hàng hóa bằng nội lực và thông qua việc trao đổi thương mại với bên ngoài. Mức tảng trường thu nhập quốc dân mạnh mẽ, đời sống xã hội được nâng cao, tri thức được coi trọng và phát triển hơn, trình độ dân trí ngày một được cải thiện, tình hình an ninh-chính trị được tiếp tục giữ vững. Nhà nước ta đã đưa ra được những chủ trương và chính sách hợp lý cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học và cổng nghệ trong nông nghiệp, cải tổ hệ thống hối đoái tiển tệ và tài chính, hạn chế được mức độ lạm phát hàng năm, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa dệt may, thủy sản và thủ công mỹ nghệ. Cùng với quá trình hoà nhập, hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta đã có những sách lược ngoại giao đúng đắn, thiết lập những quan hệ ngoại giao đa phương bình đẳng và cùng có lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới tạo được nhiều cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài...Tuy nhiên, những thành tựu trên đây chưa thể đáp ứng được yêu cầu đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước trong thời gian sấp tới. Với những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua, mặc dù Việt nam đã bớt nghèo nhưng văn là một nước có nền kinh tế chậm chuyển đổi cơ
cấu, trình độ phát triển nhìn chung còn rất thấp, thu nhập quốc dân có tí lệ tăng nhanh nhưng vẫn còn ờmức r ấ t th ấ p ...
Có thể nói, hiện nav và tương lai gần, đất nước ta còn đang và sẽ gập những khó khăn ành hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh quốc gia, trật tự an tòan xã hội, từ đó chi phối tình hình tội phạm nói chung và tình hình Cội che giấu tội phạm nói riẻng trong thời gian tới, đó ỉà:
- Tí lệ tăng dân số ở nước ta còn tiếp tục cao, số lượng người thiếu việc làm khá lớn, trong khi đó hàng năm lại tăng thêm khỏang 1 triệu người đến tuổi lao động. Theo thống kê chưa đẩy đủ thì hiện nay ở nước ta có khỏang gần 3 triệu người thất nghiệp, chưa kể đến một bộ phận không nhỏ những người iao động khác tuy gọi là có việc làm nhưng không thường xuyên, ổn định, thời gian dư thừa nhiều. Trong khi đó, khả nảng giải quyết nhu cầu công ăn, việc làm của Nhà nước ta trong những nâm qua chỉ đạt ở mức 1 triệu lao động/ năm, chỉ vừa đủ để giải quyết cân bằng cho số người đến độ tuổi lao động hàng năm theo đà tâng dân số. Bời vậy, tình trạng thất nghiệp trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 vẫn là vấn đề xã hội nóng bỏng, các còng trình nghiên cứu vể tội phạm học chỉ ra rằng, ở những người thất nghiệp mức độ tham gia phạm tội chiếm tỉ íệ từ 10- 15% trong số họ, giải quyết việc iàm cho những người này là vấn để nan giải. Sự tổn tại của một đội quân thất nghiệp lớn là một trong những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình hình tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng.
- Quy mồ đào tạo trong giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước, mới chí chú trọng về số lượng do vậy chất lượng đào tạo còn yếu, đặc biệt là việc giáo dục, phổ biến, tuyên truyén pháp luật trong giáo dục-đào tạo còn bị coi nhẹ. Điều này dẫn tới việc nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết về pháp luật của người dân còn gặp nhiểu khó khăn, hiệu quả đạt được còn chưa cao, trên thực tế trình độ hiểu biết vể pháp luật của đông đảo bộ phận nhân dân còn rất hạn chế do vậy ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân còn chưa cao. Đây chính là những yếu tố xã hội có ảnh hường trực tiếp và mạnh mẽ đến diễn biến của tình hình tội phạm nói chung, tội che giấu tội phạm nói riêng trong những năm tới.
- Nền kinh tế thị trường sẽ kéo theo đó là sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đáng, bất cồng trong phàn phối, sự suy thoái đạo đức, lố i sống và ván hóa. Cơ chế thị trường vận hành cũng tạo ra hàng loạt các tội phạm mới vể kinh tế như: đầu cơ cổ phiếu, tạo phá sản giả để chiếm đoạt tài sản, che giấu nguy cơ phá sản...
- Một xã hội mở sẽ tạo điều kiện hòa nhập với cộng đổng quốc tế nhưng điểu đó cũng khiến “ rác rười,,của các nước sẽ dễ dàng và nhanh chóng được ‘‘nhập nội” thông qua các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng khó kiểm soát như: phát thanh, truyền hình, mạng internet....sẽ có tác động không nhò đến diễn biến phức tạp cùa tình hình tội phạm ở nước ta trong những năm tới. Cùng với đó sẽ xuất hiện những loại tội phạm mới mang tính chất quốc tế, đa quốc gia xâm nhập vào hoạt động ở nước ta như: tội phạm rửa tiền, tội phạm khủng bố...
Trong giai đoạn từ nay đến 2010, tình hình kinh tế- xã hội của đất nước ta sẽ tiếp tục có những chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, công cuộc cải cách hành chính tiếp tục được thực hiện và đẩy mạnh cùng với cải cách tư pháp, hệ thống pháp luật tiếp tục được hoàn thiện để đáp ứng tình hình mới của đất nước. Nhưng với những khó khăn còn tổn tại nêu trên, thì những chuyển biến này vừa có những tác động tích cực, đổng thời cũng có những ảnh hường tiêu cực đến tình trạng phạm tội. Dưới áp lực của những tổn tại của xã hội còn chưa được giải quyết xong trong giai đoạn hiên nay như: tình trạng thiếu việc việc làm còn cao, đặc biệt là đối với những người bắt đầu trong độ tuổi lao động, thu nhập của đại bộ phận dân cư còn thấp, trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật còn yếu kém, thêm vào đó một loạt các yếu tố xã hội mới nảy sinh như: nạn lãng phí, tham nhũng, chạy chức chạy quyền của một số cán bộ thoái hoá biến chất đang là mối lo ngại gây nhức nhối trong dư luận hiện nay cũng góp phần làm phức tạp thêm tình hình.
Từ sự phân tích ở trên, có thể đưa ra dự báo chung về tình hình an ninh, trật tự - an tòan xã hội cúa đất nước từ nay đến năm 2010 là:
- Tinh trạng phạm tội vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, một số tội phạm
như cướp có vũ trang trẽn các tuyến giao thông thương mại, vận chuyển hàng hóa lớn, đặc biệt là các vùng gần biên giới có hoạt động buôn bán tiểu ngạch hoặc tại các ngàn hàng, tiệm vàng,... sẽ có chiểu hướng gia tăng cả vé số lượng lẫn mức độ,tính chất nguy hiểm. Dưới áp lực kinh tế thị trường, cuộc sống xă
hội sẽ trờ nẻn thực dụng, thương mại hoá, đật vật chất lên trên hết nên có khả năng xảy ra nhiểu han các vụ việc tranh chấp nhà cửa, đất đai, tài sản trong nhân dân dễ gây ra các vụ xồ xát, cố ý gây thưcmg tích, gây rối trật tự cồng cộng, chống người thi hành công vụ....Đặc biệt, có khả năng sẽ hình thành nhiều hơn các báng, nhóm tội phạm hoạt động có tổ chức trẻn một số lĩnh vực kinh doanh bất hợp pháp như buôn bán ma túy, tổ chức mạng lưới đánh bạc, chơi số đề, cá độ bóng đá,tổ chức và hoạt động mại dâm ...ở phạm vi rộng liên tinh trên tòan quốc và không loại trừ khả năng có sự câu kết, tham gia của các tổ chức tội phạm quốc tế trong các hoạt động tội phạm này ờ nước ta.
- Các tội phạm vể kinh tế, trong những năm tới có chiểu hướng gia tăng, tội phạm vể tham nhũng đã và đang tiếp tục là nguy cơ trong công cuộc đổi mới. Các tội phạm tham 0,hối ỉộ, cố ý làm trái trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản, tài chính thương mại, xuất nhập khẩu hàng hóa.. .sẽ xảy ra nhiều. Buôn lậu, sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,buôn bán hàng cấm, vàng, ngoại tê, đá quý...có chiểu hướng mở rộng, bọn phạm tội trong nước sẽ tâng cường liên kết với bọn phạm tội quốc tế, các đường dây ngầm theo kiểu maphia sẽ xuất hiện và phát triển phức tạp theo từng thời điểm của thị trường giá cả trong nước và quốc tế. Trong lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh, sẽ tiếp tục xuất hiện nhiều tội phạm