1.3.1 Số dư đảm phớ
Số dư đảm phớ (SDĐP) là chỉ tiờu tuyệt đối phản ỏnh khoản chờnh lệch giữa doanh thu và biến phớ, hay núi đơn giản hơn, nú là khoản tiền cũn lại của doanh thu sau khi trừ đi cỏc khoản biến phớ sản xuất kinh doanh. SDĐP được sử
dụng để bự đắp cho định phớ và phần cũn lại sẽ là lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu SDĐP khụng trang trải đủ cho định phớ, thỡ doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
Gọi: x là số lượng sản phẩm tiờu thụ; p là đơn giỏ bỏn;
b là biến phớ đơn vị;
A là tổng định phớ hoạt động; I là lợi nhuận của kỳ hoạt động;
Ta cú phương trỡnh biểu diễn mối quan hệ giữa CP – DT – LN: I = px – bx – A ( 1.1 )
(Với px là tổng doanh thu, bx là tổng biến phớ.)
Đồng thời, SDĐP và SDĐPđơn vị sẽ được tớnh như sau :
SDĐP = px – bx = x(p – b) hoặc SDĐP = A + I ( 1.2 )
SDĐPđơn vị = p – b
Từ phương trỡnh kinh tế ( 1.1, 1.2) ta thấy nếu định phớ đại lượng ổn định thỡ muốn tối đa húa lợi nhuận cần phải tối đa húa tổng SDĐP. Do vậy, phương trỡnh kinh tế ( 1.1, 1.2 ) cựng với kết luận này là cơ sở quan trọng cho việc xem xột ra quyết định cú liờn quan đến chi phớ, khối lượng và giỏ cả.
Chỉ tiờu SDĐP giỳp nhà quản trị cú thể nhanh chúng tớnh ra lợi nhuận của doanh nghiệp khi thay đổi sản lượng tiờu thụ. Thực vậy:
Gọi: x0, p0, b0, A0 lần lượt là sản lượng, đơn giỏ tiờu thụ, biến phớ đơn vị và tổng định phớ của phương ỏn kinh doanh ban đầu.
x1 là sản lượng tiờu thụ của phương ỏn mới.
Khi thay đổi sản lượng từ x0 -> x1 thỡ so với phương ỏn ban đầu, LN của phương ỏn mới (I1) sẽ biến động tăng hoặc giảm một lượng I = I1 – I0.
I1 = x1(p0 – b0) – A0 I0 = x0(p0 – b0) – A0 I = I1 – I0
= (x1 – x0).(p0 – b0) = x. SDĐPđơn vị
Vậy: Mức (+), (-) LN = Mức tăng (+), giảm (-) sản lượng x Số dư đảm phớ đơn vị.
( Kết luận này chỉ đỳng với doanh nghiệp đó vượt qua điểm hũa vốn )
Trong kế toỏn quản trị, chỉ tiờu SDĐP được trỡnh bày trờn Bỏo cỏo kết quả kinh doanh theo SDĐP. Tại đõy, toàn bộ chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tỏch thành biến phớ và định phớ, chứ khụng phải là giỏ vốn bỏn hàng và chi phớ kinh doanh như trong Bỏo cỏo tài chớnh. Phõn tớch KQKD theo SDĐP hỗ trợ rất lớn cho nhà quản trị trong việc ra cỏc quyết định ngắn hạn. Ta cú Bỏo cỏo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phớ, xem Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Bỏo cỏo KQKD theo SDĐP
Chỉ tiờu Tổng số Tớnh cho 1 sp
Doanh thu px P
Biến phớ bx B
SDĐP (p – b)x p – b
Định phớ A A/x
Lợi nhuận (p – b)x – A [(p – b)x – A]/x
Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng thỡ chỉ tiờu SDĐP sẽ làm hạn chế khả năng so sỏnh mức sinh lời giữa cỏc mặt hàng. Đồng thời, cú thể gõy nhầm lẫn cho nhà quản lý trong việc ra quyết định, bởi tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm cú SDĐP lớn thỡ lợi nhuận tăng lờn nhưng điều này cú khi sẽ hoàn toàn ngược lại. Do đú, để cú được cỏi nhỡn tổng quan ở gốc độ toàn doanh nghiệp, ta sử dụng thờm chỉ tiờu tỷ lệ SDĐP.
1.3.2 Tỷ lệ số dư đảm phớ
Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm giữa tổng SDĐP trờn doanh thu hoặc SDĐPđơn vị trờn giỏ bỏn. SDĐP SDĐPđơn vị Tỷ lệ SDĐP = Doanh thu x 100% = Giỏ bỏn x 100% x(p– b) p – b Tỷ lệ SDĐP = px x 100% = P x 100%
Trường hợp xem xột cho nhiều mặt hàng khỏc nhau thỡ tỷ lệ SDĐP được tớnh bỡnh quõn cho cỏc mặt hàng.
Tỷ lệ SDĐP bỡnh quõn = ( % Doanh thu mặt hàng A x Tỷ lệ SDĐP A) + ( % Doanh thu mặt hàng B x Tỷ lệ SDĐP B).
Như đó chỉ ra ở phần trước, khi thay đổi sản lượng tiờu thụ (x0 -> x1) thỡ LN của phương ỏn kinh doanh mới sẽ biến động:
Từ phương trỡnh kinh tế ( 1.3 ) ta cú thờm một cỏch xỏc định tổng SDĐP và lợi nhuận:
SDĐP = Tổng doanh thu x tỷ lệ SDĐP
Lợi nhuận = Tổng doanh thu x tỷ lờ SDĐP – Tổng định phớ
Chỉ tiờu tỷ lệ SDĐP cho biết trong một đồng doanh thu cú bao nhiờu đồng SDDP. Ngoài ra cũn giỳp nhà quản lý nghiờn cứu, phõn tớch một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc số du đảm phớ của bất kỳ số liệu nào của doanh thu mà khụng cần xem xột đến khối lượng tiờu thụ trong trường hợp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng. Qua phương trỡnh kinh tế ( 1.3 ) ta cũng rỳt ra được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận như sau: Khi doanh thu tăng lờn sẽ khiến cho lợi nhuận tăng lờn một lượng bằng mức tăng doanh thu nhõn với tỷ lệ SDĐP. Như vậy, mặt hàng nào cú tỷ lệ SDĐP càng lớn thỡ lợi nhuận tăng lờn sẽ càng nhiều.
Để hiểu rừ hơn những doanh nghiệp cú tỷ lệ SDĐP lớn – nhỏ, ta đi xem xột kết cấu chi phớ của doanh nghiệp.
1.3.3 Kết cấu chi phớ
I = x x SDĐPđơn vị = px x SDĐPđơn vị/p
Kết cấu chi phớ là chỉ tiờu tương đối phản ỏnh mối quan hệ tỷ lệ của biến phớ và định phớ trong tổng chi phớ SXKD của doanh nghiệp. Kết cấu chi phớ giữa cỏc doanh nghiệp, cỏc ngành khỏc nhau là khỏc nhau. Phõn tớch kết cấu chi phớ là một nội dung quan trọng trong doanh nghiệp vỡ nú ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của kết cấu chi phớ đến lợi nhuận của doanh nghiệp:
Nếu một doanh nghiệp cú định phớ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ, thỡ khi DT biến động sẽ ảnh hưởng rất lớn đến LN. Loại doanh nghiệp này thường cú mức đầu tư cao, nờn nếu gặp thuận lợi thỡ tốc độ phỏt triển nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro DT giảm thỡ LN cũng giảm mạnh, và sự phỏ sản cú thể diễn ra nhanh chúng.
Ngược lại, nếu một doanh nghiệp cú tỷ trọng BP lớn và ĐP nhỏ, thỡ một tăng (giảm) DT sẽ khiến LN biến động ớt hơn. Những doanh nghiệp này thường cú mức độ đầu tư thấp nờn tốc độ phỏt triển chậm, nếu gặp rủi ro, sản lượng tiờu thụ giảm thỡ thiệt hại cũng khụng nhiều.
Mỗi doanh nghiệp sẽ xỏc lập một kết cấu chi phớ riờng phự hợp với đặc điểm kinh doanh và mục tiờu kinh doanh của mỡnh. Khụng cú một mụ hỡnh kết cấu chi phớ chuẩn nào để cỏc doanh nghiệp ỏp dụng, cũng như khụng cú cõu trả lời chớnh xỏc nào cho cõu hỏi kết cấu chi phớ như thế nào là tốt nhất.
Tuy vậy, khi dự định xỏc lập một kết cấu chi phớ, phải xem xột những yếu tố tỏc động như: kế hoạch phỏt triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tỡnh hỡnh biến động doanh số hằng năm, quan điểm của nhà quản trị đối với rủi ro..
1.3.4 Điểm hoà vốn
1.3.4.1 Khỏi niệm điểm hũa vốn:
Điểm hũa vốn là điểm mà tại đú doanh thu vừa đủ bự đắp hết chi phớ của hoạt động SXKD đó bỏ ra hay tổng số dư đảm phớ bằng tổng định phớ trong điều kiện giỏ bỏn sản phẩm dự kiến hoặc giỏ bỏn được thị trường chấp nhận. Tại điểm này doanh nghiệp khụng lời cũng khụng lỗ.
a. Trường hợp doanh nghiệp SXKD một sản phẩm
a1. Xỏc định điểm hũa vốn theo phương phỏp đại số
Điểm hũa vốn cú thể được xỏc định qua chỉ tiờu sản lượng sản tiờu thụ hoặc doanh thu tiờu thụ bằng phương trỡnh hũa vốn.
Mối quan hệ giữa CP, DT, LN được thể hiện qua phương trỡnh sau: Tổng DT = Tổng BP + Tổng ĐP + LN (1.4 ) Tại điểm hũa vốn, phương trỡnh kinh tế ( pt4 ) sẽ là:
Tổng DT = Tổng BP + Tổng ĐP hay px0 = bx0 + A A Tổng ĐP x0 = p – b = SDĐP đơn vị A Tổng ĐP y0 = (p – b)/p = Tỷ lệ SDĐP Trong đú: x0 là sản lượng hũa vốn.
y0 là doanh thu hũa vốn a2. Xỏc định điểm hũa vốn bằng đồ thị
Cú thể sử dụng 2 loại đồ thị để xỏc định điểm hũa vốn, đú là: đồ thị chi phớ – doanh thu – lợi nhuận; đồ thị khối lượng – lợi nhuận.
Theo đồ thị CP – DT – LN, trục tung thể hiện giỏ trị doanh thu, chi phớ và lợi nhuận; trục hoành thể hiện sản lượng tiờu thụ của doanh nghiệp. Điểm hũa vốn là điểm giao nhau giữa đường biểu diễn doanh thu và đường biểu diễn chi phớ. Lợi nhuận của đơn vị cú thể xỏc định ở bất kỳ mức doanh thu nào trờn đồ thị. Xem Hỡnh 1.9
Hỡnh 1.9: Đồ thị Chi phớ – Doanh thu – Lợi nhuận
Nếu đồ thị CP – DT – LN cung cấp thụng tin cả về 3 chỉ tiờu trờn thỡ đồ thị SL – LN chỉ thể hiện chỉ tiờu sản lượng và lợi nhuận của đơn vị. Trờn đồ thị này, trục tung biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp và trục hoành biểu diễn sản lượng hoặc doanh thu tiờu thụ. Như vậy, đường thẳng biểu diễn trờn đồ thị cú dạng: LN = SDĐP – A. Hỡnh 1.10:
Hỡnh 1.10: Đồ thị Sản lượng - Lợi nhuận
Tổng CP: y = A + bx Lỗ Điểm HV Lói Doanh thu: y = px Sản lượng (x) x0 Số tiền (y) LN = SDĐP – A Vựng lỗ Vựng lói 0 Sản lượng (x) Lợi nhuận ( y ) Điểm HV y0 Tổng BP: y = bx Tổng ĐP: y = A SDĐP ĐP
Điểm hũa vốn là điểm giao nhau giữa đường biểu diễn LN với trục hoành, tại đú: LN = 0. Đồ thị này cũng cho thấy nếu doanh nghiệp khụng tiờu thụ sản phẩm nào cũng sẽ bị lỗ, và phần lỗ bằng chi phớ cố định (A). Việc tăng sản lượng tiờu thụ cho thấy phần lỗ định phớ của doanh nghiệp sẽ giảm dần đến điểm hũa vốn. Khi vượt qua điểm hũa vốn thỡ toàn bộ chi phớ cố định đó được bự đắp và phần cũn lại chớnh là lợi nhuận của doanh nghiệp. Điểm hạn chế của đồ thị này là khụng phản ỏnh được chi phớ SXKD của doanh nghiệp.
a3. Doanh thu an toàn
Một khỏi niệm được rỳt ra từ phõn tớch hũa vốn là doanh thu an toàn. Doanh thu an toàn là phần chờnh lệch giữa doanh thu thực hiện và doanh thu hũa vốn. Khi hoạt động trong doanh thu an toàn, nếu sản lượng tiờu thụ sụt giảm nhưng chưa nhỏ hơn sản lượng hũa vốn thỡ doanh nghiệp vẫn chưa bị lỗ. Nếu doanh thu an toàn lớn thỡ doanh nghiệp cú thể chấp nhận sản lượng tiờu thụ giảm mà khụng bị lỗ.
DT an toàn = DT thực hiện – DT hũa vốn
Mức doanh thu an toàn Tỷ lệ DT an toàn =
Doanh thu thực hiện
x 100%
Chỉ tiờu trờn cú giỏ trị càng lớn thỡ tớnh an toàn của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
a4. Cụng suất hũa vốn
Cụng suất hũa vốn là tỷ lệ % giữa sản lượng hũa vốn và sản lượng theo cụng suất thiết kế
Sản lượng hũa vốn Cụng suất hũa vốn =
Sản lượng theo cụng suất thiết kế
x 100% A / ( p – b ) = X x 100% A h% = X.( p – b ) x 100%
Trong đú:
X : Sản lượng theo cụng suất thiết kế h%: Cụng suất hũa vốn
Với chỉ tiờu này, sẽ cho nhà quản lý biết cần phải huy động bao nhiờu % cụng suất để đạt điểm hũa vốn. Mức huy động năng lực sản xuất > h% thỡ cú lợi nhuận và ngược lại.
a5. Thời gian hũa vốn
Thời gian hũa vốn cũng là một chỉ tiờu bổ sung từ phõn tớch điểm hũa vốn. Khi doanh nghiệp lập kế hoạch hàng năm, nếu doanh thu cỏc thỏng tương đối đều đặn thỡ thời gian hoa vốn được tớnh như sau:
SL hũa vốn x 12 thỏng Thời gian HV =
Sản lượng theo cụng suất thiết kế
x0 x 12 thỏng
n =
X
= h% x 12 thỏng
Nếu doanh thu cỏc thỏng khụng đều đặn thỡ cú thể tớnh doanh thu lũy kế để xỏc định thời gian hũa vốn: đú là thời điểm doanh thu lũy kế vượt doanh thu hũa vốn. Việc xỏc định thời gian hũa vốn cú ý nghĩa trong cụng tỏc hoạch định hàng năm, liờn quan đến thời điểm thớch hợp trong năm để lập cỏc chương trỡnh khuyến mói, hay điều chỉnh chớnh sỏch kinh doanh phự hợp với từng thời kỳ nhằm tăng thờm doanh số và lợi nhuận. Trong trường hợp thời gian hũa vốn lớn, càng gần đến một năm dương lịch thỡ doanh nghiệp càng cần phải xem xột cỏc giải phỏp phự hợp để trỏnh nguy cơ cú thể kinh doanh thua lỗ do những biến động bất thường từ thị trường trong năm đến.
b. Trong trường hợp doanh nghiệp SXKD nhiều mặt hàng
Trong thực tế, cỏc doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, hoạt động trờn nhiều lĩnh vực để giảm thiểu rủi ro. Việc phõn tớch điểm hũa vốn trong những tổ chức như vậy thường phức tạp hơn, đặc biệt là liờn quan đến chi phớ cố định, tớnh khụng tương đương về cỏch ứng xử chi phớ và đơn vị đo lường của cỏc sản phẩm và dịch vụ. Chẳng hạn, chi phớ cố định nếu liờn quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ thỡ khú cú thể phõn bổ cho từng loại được, vỡ việc phõn bổ theo một tiờu thức nào đú đều khụng đảm bảo đỳng đắn về hũa vốn. Cú thể một hoạt động được phõn bổ định phớ chung cao, nhưng trờn thực tế hoạt động đú lại ớt gỏnh chịu chi phớ cố định này. Ta quy về 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Chuyển từ phõn tớch hũa vốn trong trường hợp kinh doanh nhiều loại sản phẩm thành phõn tớch điểm hũa vốn như trong trường hợp kinh doanh một loại sản phẩm. Trường hợp này được ỏp dụng nếu mỗi sản phẩm, dịch vụ được doanh nghiệp tổ chức kinh doanh riờng. Do vậy, cỏc chi phớ cố định là những chi phớ chỉ gắn trực tiếp với sản phẩm hay hoạt động đú. Phần chi phớ ở văn phũng sẽ khụng phõn bổ ra, coi như khụng đỏng kể trong phõn tớch. Phõn tớch điểm hũa vốn trong trường hợp này do vậy chưa xem xột toàn diện toàn bộ hoạt động của đơn vị, đặc biệt là trường hợp chi phớ chung cú tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ.
Trường hợp 2: Xem xột toàn bộ hoạt động của đơn vị. Tuy nhiờn, ở đõy cần đưa ra giả thiết là kết cấu sản phẩm tiờu thụ ổn định tại cỏc mức doanh số khỏc nhau.
Trờn cơ sở kết cấu sản phẩm tiờu thụ, tớnh tỷ lệ SDĐP bỡnh quõn để xỏc định doanh thu hũa vốn toàn đơn vị theo cụng thức:
Tổng ĐP Doanh thu hũa vốn =
Tỷ lệ SDĐP bỡnh quõn
Tổng ĐP trong cụng thức trờn bao gồm ĐP chung và cỏc ĐP trực tiếp liờn quan đến từng hoạt động. Vỡ kết cấu doanh thu như nhau tại cỏc mức doanh số nờn
tại mức DTHV chung toàn đơn vị, cú thể xỏc định DTHV cho từng sản phẩm như sau:
DTHVi = DTHV x Kết cấu SPi
Những phõn tớch trờn cho thấy, nếu doanh nghiệp gia tăng tỷ trọng những sản phẩm cú tỷ lệ SDĐP cao thỡ tỷ lệ SDĐP bỡnh quõn sẽ tăng lờn và dẫn đến DTHV chung của doanh nghiệp giảm đi. Núi rộng hơn, ảnh hưởng của những thay đổi về kết cấu hàng bỏn sẽ tỏc động đến mục tiờu lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3.5 Đũn bẩy kinh doanh 1.3.5.1 Khỏi niệm 1.3.5.1 Khỏi niệm
Đũn bẩy kinh doanh là sự đỏnh giỏ phạm vi mà định phớ và biến phớ sử dụng trong một doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp sử dụng định phớ với tỷ lệ càng lớn thỡ độ lớn đũn bẩy kinh doanh sẽ càng cao và ngược lại.
Trong quản trị doanh nghiệp, khi nhắc đến đũn bẩy kinh doanh người ta hiểu rằng đú là việc một doanh nghiệp cú thể đạt được sự tăng trưởng về lợi nhuận (trờn phương diện số tương đối) với một sự tăng trưởng nhỏ hơn về doanh thu.
1.3.5.2 Độ lớn đũn bẩy kinh doanh (DOL)
Độ lớn của đũn bẩy kinh doanh (kớ hiệu: DOL) biểu thị mức độ thay đổi lợi nhuận của một doanh nghiệp so với mức độ thay đổi của doanh thu. Thụng thường, chỉ tiờu này được xỏc định ứng với mỗi mức sản lượng tiờu thụ của doanh nghiệp. Tại một mức sản lượng cụ thể x0, độ lớn của đũn bẩy kinh doanh được xỏc định:
%I SDĐP A Độ lớn của ĐBKD tại mức SL x0