Sơ đồ tổ chức sản xuất:

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Vịnh Nha Trang (Trang 40)

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất. b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

Cơng ty cĩ hai nhà máy, gồm:

Nhà máy may gồm cĩ: Văn phịng may, phân xưởng cắt, chuyền may I, chuyền may II, chuyền may III do 1 giám đốc phụ trách.

- Văn phịng may cĩ 1 phụ trách thống kê đưa ra các định mức nguyên liệu, phụ liệu, thời gian cho 1 sản phẩm, 1 phụ trách kỹ thuật đảm nhiệm việc thiết kế sơ đồ, mẫu vẽ kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn đơn đặt hàng mà đối tác giao.

- Phân xưởng cắt cĩ nhiệm vụ phụ trách cắt vải theo đúng tiêu chuẩn của bản vẽ mẫu thiết kế từ văn phịng đưa xuống đồng thời chuẩn bị các bộ phận cho từng loại sản phẩm và thực hiện KCS theo đúng yêu cầu của đơn đặt hàng nhằm đảm bảo cho quá trình lắp ráp được tiến hành nhanh nhất và hiệu quả nhất.

- Mỗi chuyền may gồm 30 cơng nhân trực tiếp sản xuất các sản phẩm may mặc. Mỗi chuyền may gồm cĩ thể tạo ra bán thành phẩm hay sản phẩm hoàn chỉnh. Chuyền may hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của chuyền trưởng và chuyền

CƠNG TY Nhà máy bao bì Nhà máy may Văn phịng may Phân xưởng cắt Chuyền may I Tổ ống Cone Văn phịng bao bì Chuyền may II Chuyền may III Tổ bao bì Tổ bơng phế

trưởng chịu trách nhiệm chính với giám đốc về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh thơng suốt thời hạn quy định.

Nhà máy bao bì bao gồm: Văn phịng bao bì, tổ ống Cone, tổ bao bì, tổ bơng phế do 1 giám đốc quản lý. Nhà máy được đặt tại xã Vĩnh Phương thành phố Nha Trang- Tỉnh Khánh Hịa.

- Văn phịng bao bì cĩ 1 phụ trách thống kê theo dõi, thống kê số lượng bao bì, chủng loại đối với từng sản phẩm, 1 phụ trách về kỹ thuật phụ trách việc thiết kế, cải tiến mẫu mã, nguyên vật liệu bao bì gĩp phần giảm thiểu chi phí mà vẫn đảm bảo phù hợp với sản phẩm của cơng ty.

- Mỗi tổ cĩ 40 cơng nhân và 1 tổ trưởng chuyên gia cơng bao bì, thùng giấy, ống cone, bơng phế, sản xuất các phụ liệu nghành may: ống cone, thùng carton, bơng phế và một số phụ liệu khác như giấy vụn phục vụ nhu cầu nội bộ cơng ty và bán ra bên ngồi. Tổ trưởng cĩ nhiệm vụ quản lý các tổ viên đơn đốc họ làm việc tốt hơn cũng như quản lý một số khâu liên quan đến tình hình cơng, giờ nghỉ, giờ làm thêm cho các nhân viên cĩ nhu cầu.

Chức năng chính của văn phịng may và văn phịng bao bì là thiết kế sơ đồ mẫu vẽ kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn đơn đặt hàng mà đối tác giao, đưa ra định mức nguyên liệu, thời gian, phụ liệu cho một sản phẩm. Lên kế hoạch sản xuất cho từng chuyền may, từng tổ, từng giai đoạn, từng đơn đặt hàng. Quản lý kỹ thuật cơ điện và các máy mĩc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất. Chịu trách nhiệm và kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ sản xuất của từng chuyền may và từng tổ.

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt đơng sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua trong thời gian qua

2.1.4.1 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh của Cơng ty là các doanh nghiệp gia cơng hàng may mặc bao bì. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh và cĩ uy tín sẽ lơi kéo các đơn đặt hàng về phía họ làm ảnh hưởng đến cơng việc sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Thành phố Hồ Chí Minh là nơi diễn ra của hoạt động của nghành may mặc rất mạnh, được người tiêu dùng cả nước ưu chuộng và đĩ cũng là nơi Cơng ty tìm kiếm nhiều đơn đặt hàng. Do đĩ, Cơng ty phải khơng ngừng quảng bá và nâng cao chất lượng sản phẩm tạo chữ tín đối với khách hàng cĩ thể vững tin trên thị trường. Đây là một vấn đề cần thiết mà đội ngũ ban lãnh đạo Cơng ty phải quan tâm để thắng lợi đối thủ cạnh tranh.

2.1.4.2 Nguyên liệu

Hầu hết toàn bộ nguyên liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm được khách hàng cung cấp đầy đủ. Vì vậy, Cơng ty giảm được gánh nặng trong việc tìm kiếm thị trường thu mua nguyên liệu, giảm vốn nguyên liệu, tạo điều kiện tập trung sức lực và nguồn vốn vào các khâu khác. Tuy nhiên, do nguồn nguyên liệu phụ thuộc hồn tồn vào khách hàng nên Cơng ty khơng thể chủ động sản xuất, nếu khách hàng cung cấp khơng đầy đủ, khơng đảm bảo chất lượng, khơng kịp thời thì sẽ dẫn đến ách tắc trong sản xuất.

2.1.4.3 Máy mĩc thiết bị

Đây là tư liệu sản xuất, là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất của cơng ty và khơng thể thiếu được. Nĩ thể hiện trình độ sản xuất của cơng ty cũng như đầu tư của Cơng ty theo chiều sâu. Nĩ chiếm đại bộ phận vốn cố định của cơng ty. Tuy nhiên trong thời gian qua đa số máy mĩc thiết bị của cơng ty đều đã được qua nhiều năm, đã cũ kỹ và lạc hậu. Cần phải nâng cấp và thay đổi, thay mới máy mĩc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, hạn chế thời gian hao phí, nâng cao chất lượng cũng như nâng cao sức cạnh tranh của Cơng ty.

2.1.4.4 Lao động

Một điểm đáng chú ý, nếu doanh nghiệp dệt may muốn giữ được tỷ suất lợi nhuận trên vốn cao hơn hoặc khơng bị giảm sút thì luơn luơn chú ý đến yết tố con người lao động gắn với trình độ kỹ thuật của người lao động. Nguồn lao động của Cơng ty hiện nay là dồi dào, đa số lao động là nữ phù hợp với nghành may. Măc dù Cơng ty cĩ đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề ổn định nhưng lại thiếu những cơng nhân cĩ trình độ tay nghề cao (tay nghề bậc 5, 6). Điều này đặt ra cho Cơng ty một yêu cầu lớn và phải nâng cao tay nghề cho người lao động, đồng thời cơng tác quản lý lao động phải hết sức khoa học và chặt chẽ đối với đội ngũ lao động cơng nhân viên để họ luơn gắn bĩ với cơng ty, nhất là những cơng nhân cĩ tay nghề cao.

2.1.4.5 Kinh tế

Đây là nhân tố quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp sản xuất nĩi chung và của Cơng ty Cổ phần XNK Dệt May Vịnh Nha Trang nĩi riêng. Là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại quốc tế, các Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các Doanh nghiệp trong nước và các Doanh nghiệp nước ngoài. Tình hình đĩ buộc các Doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao và cải tiến mẫu mã sản phẩm, nếu các

Doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường khắc nghiệp và cũng là một điều kiện quan trọng để các Doanh nghiệp trong nước vươn xa và hồ nhập vào nền kinh tế thế giới. Nắm bắt tình hình này Cơng ty Cổ phần XNK Dệt May Vịnh Nha Trang cần phải tạo một vị thế trên thị trường trong và ngồi nước với ưu thế ngành may mặc là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước đặc biệt là gia cơng hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.

2.1.4.6 Xã hội

Đặc điểm xã hội bao gồm nhiều yếu tố như: tốc độ tăng dân số, sự chuyển dịch cơ cấu dân số, phong cách sống, truyền thống dân tộc…, sự biến động của các nhân tố này sẽ tạo thuận lợi và khĩ khăn đối với Cơng ty.

Hiện nay, nước ta vẫn chưa cĩ sự phân hố giàu nghèo, giữa thành phố và nơng thơn. Những người nghèo chỉ quan tâm đến giá cả của hàng hố, cịn người giàu lại quan tâm đến giá cả và chất lượng. Chính vì vậy, Cơng ty phải sản xuất nhiều sản phẩm cĩ phân khúc thị trường khác nhau, cĩ sự đa dạng về giá cả và mẫu mã, như thế mới cĩ thể đáp ứng đồng thời nhu cầu ngày càng cao và bình dân của Xã hội.

2.1.4.7 Khuơn khổ pháp luật và các quy định, chính sách của Chính phủ

Một trong những khía cạnh mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động của Cơng ty, đĩ là hệ thống pháp luật. Chính sách của chính phủ gồm: chính sách tự do hĩa thương mại, chính sách tỷ giá hối đối, chính sách lãi suất,…. Đây là yếu tố sẽ chi phối hầu như tồn bộ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty vì nĩ tạo ra mơi trường pháp lý buộc Cơng ty phải tuân thủ theo. Vì vậy sự thay đổi của yếu tố này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đạt được của Cơng ty.

Nhà nước liên quan và những cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển đối với nghành dệt may Việt Nam như: chính sách đối với dự án đầu tư vào các lĩnh vực như nguyên vật liệu, phụ liệu may…. được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với lãi xuất ưu đãi. Hoặc cơ chế với vải và phụ liệu may sản xuất trong nước nếu bán cho các đơn vị sản xuất gia cơng hàng xuất khẩu tại Việt Nam được hưởng mức thuế suất giá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu tại Việt Nam được hưởng mức thuế suất giá trị gia tăng như đối với hàng xuất khẩu. Và cịn nhiều cơ chế, chính sách khác đối với ngành dệt may nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghành dệt may Việt Nam phát triển.

Bảng 1. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong thời gian qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh 05/04 So sánh 06/05

STT Chi tiêu Đvt Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

+/- % +/- %

1 Tổng doanh thu đ 4.482.099.000 3.382.407.000 5.412.957.000 -1.099.692.000 -24,54 2.030.550.000 60,03

2 Lợi nhuận trước thuế đ 67.141.000 31.582.000 36.433.835 -35.559.000 -52,96 4.851.835 15,36

3 Lợi nhuận sau thuế đ 48.342.000 22.739.000 26.231.641 -25.603.000 -52,96 3.492.641 15,36

4 Tổng VKD bình quân đ 3.809.085.000 4.625.219.500 5.904.705.000 816.134.500 21,43 1.279.485.500 27,66 5 Tổng VCSH bình quân đ 2.725.153.500 2.665.181.500 2.524.042.000 -59.972.000 -2,20 -141.139.500 -5,30 5 Tổng VCSH bình quân đ 2.725.153.500 2.665.181.500 2.524.042.000 -59.972.000 -2,20 -141.139.500 -5,30 6 Tỷ suất Lợi nhuận/DT(ROS) % 1,08 0,67 0,48 -0,41 -37,67 -0,19 -27,91 7 Tỷ suất Lợi nhuận/TSbq(ROA) % 1,27 0,49 0,45 -0,78 -61,42 -0,04 -8,16

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Vịnh Nha Trang (Trang 40)