: Đối chiếu, kiểm tra.
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp phả
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
- Trong quá trình hạch tốn, kế tốn hoạch tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chưa thật sự chính xác, cịn cĩ sự nhầm lẫn giữa hai loại chi phí này.Cụ thể là tiền lương của nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí đồ dụng cụ đồ dùng và chi phí khấu hao tài sản cố định cho cơng tác bán hàng cũng hoạch tốn vào tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, đối với tài khoản 641 – Chi phí bán hàng thì cơng ty chỉ sử dụng tài khoản 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài và 6418 – Chi phí khác bằng tiền. Do vậy đã khơng phản ánh chính xác được chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
- Hạch tốn khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kì vào tài khoản 413 là khơng đúng theo qui định hiện hành.
- Các tài khoản cấp 2 của 511 mà cơng ty đang sử dụng chưa đúng theo qui định của chế độ kế tốn.
- Cơng ty thiết kế phần mền kế tốn trên phần mền Excel để giảm bớt khối lượng cơng việc cho các nhân viên kế tốn, cũng như thuận tiện cho cơng việc kiểm cho việc kiểm tra đánh giá của nhà quản lý. Phần mền đơn giản, dễ hiểu và rất dễ sử dụng. Tuy nhiên, phân mền khơng cĩ chức năng hạn chế truy cập của những người khơng cĩ trách nhiệm nên dễ dẫn đến việc xâm nhập của người ngoài hay những người khơng thuộc thẩm quyền.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KẾ
TỐN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU DỆT MAY VỊNH NHA TRANG
Biện pháp 1: Hồn thiện phương pháp hoạch tốn chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là tồn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hĩa, lao vụ trong kỳ.
Theo định nghĩa trên thì chi phí dụng cụ đồ dùng cho cơng tác bán hàng cũng phải thuộc chi phí bán hàng. Tuy nhiên tại Cơng ty Cổ Phần XNK Dệt May Vịnh Nha Trang lại hoạch tốn khoản chi phí này vào chi phí quản lý doanh nghiệp cụ thể là vào tài khoản chi tiết 6423 – Chi phí đồ dùng văn phịng.
Cụ thể là phiếu xuất kho số 28 ngày 31/12/2006 : Xuất kho 2 cái quạt đứng phục vụ cho cơng tác bán hàng với tổng số tiền là 340.000đ.
Đinh khoản:
Nợ 6423 340.000
Cĩ 1531 340.000
Như vậy sẽ khơng phản ánh chính xác chi phí liên quan đến quá trình bán hàng làm cho chi phí bán hàng giảm đi và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên. Để bảo đảm yêu cầu phản ánh chính xác toàn bộ chi phí liên quan đến từng bộ phận kế tốn của Cơng ty Cổ Phần XNK Dệt May Vịnh Nha Trang thì Cơng ty nên mở thêm các tài khoản chi tiết về chi phí bán hàng để phản ánh các chi phí như chi phí nhân viên cửa hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng và chi phí khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng.
Cụ thể là mở các tài khoản như:
Tài khoản 6411 – Chi phí nhân viên bán hàng. Tài khoản 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì. Tài khoản 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng. Tài khoản 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ.
Do đĩ nghiệp vụ trên phải được định khoản lại là : Nợ 6413 340.000
Cĩ 1531 340.000
Việc hoạch tốn lại chi phí bán hàng sẽ phản ánh chính xác chi phí phát sinh trong từng bộ phận cung cấp thơng tin chính xác cho nhà quản trị từ đĩ làm căn cứ
để đưa ra các quyết định chính xác nhằm năng cao hiệu quả hoạt động của Cơng ty. Mặc khác, việc hoạch tốn như vậy sẽ đảm bảo cho việc hoạch tốn đúng quy định và đúng nguyên tắc.
Biện pháp 2: Hồn thiện phương pháp hạch tốn các khoản chênh lệch tỷ giá.
Hiện tại, Cơng ty đang sử dụng tài khoản 413 ”Chênh lệch tỷ giá hối đối” để phản ánh chênh lệch tỷ giá phát sinh khi ghi nhận doanh thu gia cơng hàng may. Ví dụ:
- Nghiệp vụ ngày 04/10/2006 số chứng từ là 11029 Doanh thu gia cơng đồ ngủ #614,#733 Invoice29,29A/xk (2.99.,25USD TGHT: 16014, TGTT: 16050) Cơng ty định khoản
Nợ TK 131 2990,25*16014 = 47.885.864 Nợ TK 413 2990,25*36 = 107.649
Cĩ TK 5111 2990,25*16050 = 47.993.513
Cách hạch tốn như vậy là khơng đúng theo chế độ kế tốn hiện hành. Theo qui định, các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kì phải được hạch tốn vào tài khoản 635 (lỗ tỷ giá) hoặc 515 (lãi tỷ giá). Sau đĩ, cuối năm tài chính, đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ, khi đĩ chênh lệch tỷ giá mới hạch tốn vào 413.
Như vậy, nghiệp vụ trên sẽ được hạch tốn khi phát sinh: Nợ TK 131 2990,25*16014 = 47.885.864
Nợ TK 635 2990,25*36 = 107.649
Cĩ TK 5111 2990,25*16050 = 47.993.513
Cuối năm, cơng ty đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ, kế tốn sẽ hạch tốn như sau:
Nếu phát sinh lỗ tỷ giá:
Nợ 413 / Cĩ 111, 112, 131,…. Nếu phát sinh lãi tỷ giá:
Nợ 111, 112, 131,…/ Cĩ 413.
Biện pháp 3: Hồn thiện lại hệ thống tài khoản của doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ.
Hiện tại, Cơng ty đang áp dụng:
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. - TK 5111 – Doanh thu bán hàng may.
- TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ. - TK 5114 – Doanh thu khác.
Như vậy sẽ khơng phân biệt được giữa doanh thu bán hàng hố và doanh thu bán thành phẩm. Do đĩ để bảo tính hợp lý và chính xác và phù hợp qui định trong chế độ kế tốn hiện hành, Cơng ty cần mở chi tiết các tài khoản doanh thu như sau :
Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK 5111 – Doanh thu bán hàng hàng hố. Cĩ thể mở chi tiết theo từng mặt hàng kinh doanh.
- TK 5112 – Doanh thu bán thành phẩm. + TK 51121 – Doanh thu bán hàng may. + TK 51122 – Doanh thu bán hàng bao bì. - TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Biện pháp 4: Hồn thiện phần mềm kế tốn đang áp dụng tại Cơng ty.
Trong nền kinh tế vận động với tốc độ cao như hiện nay thì đối với các đơn vị hoạch tốn kế tốn bằng tay cĩ thể khơng đáp ứng được tốc độ phát triển của nhà quản trị khơng thể đưa ra các quyết định kịp thời và đúng đắn thì các thơng tin kinh tế phải nhanh chĩng, chính xác, đầy đủ. Để đáp ứng được yêu cầu trên thì việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong cơng tác quản lý mà đặc biệt là áp dụng vào cơng tác kế tốn là rất cần thiết. Nĩ sẽ giúp cho người lao động làm việc cĩ hiệu quả và cĩ hứng thú hơn trong cơng việc.
Thấy được tầm quan trọng đĩ trong cơng việc Cơng ty đã tiến hành áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong cơng tác kế tốn. Tuy nhiên phần mềm kế tốn mà Cơng ty đang áp dụng là do Cơng ty tự viết nên chưa hồn chỉnh và đã quá lâu nên khơng cịn phù hợp với điều kiện hiện nay của sự phát triển thơng tin. Cụ thể là Cơng ty đã tự thiết kế phần mềm kế tốn Excel để giảm bớt khối lượng cơng việc cho các nhân viên kế tốn, cũng như thuận tiện cho việc kiểm tra đánh giá của nhà quản lý. Phần mềm đơn giản, dễ hiểu và rất dễ sử dụng. Tuy nhiên, phần mền khơng cĩ chức năng hạn chế truy cập của những người khơng cĩ trách nhiệm nên dễ dẫn đến việc xâm nhập của người ngoài hay những người khơng thuộc thẩm quyền.
Do đĩ Cơng ty cần hoàn thiện phầm mềm kế tốn tự viết, nhưng tốt hơn hết là Cơng ty nên mua phần mềm kế tốn của các Cơng ty tin học cĩ uy tín để việc hoạch tốn được chính xác, kịp thời và dễ dàng trong việc kiểm tra đối chiếu và cung cấp thơng tin một cách nhanh chĩng cho nhà quản trị.
KIẾN NGHỊ
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày càng cao, đời sống người lao động ngày một cải thiện. Do vậy mà các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải cĩ sự nỗ lực, cố gắng hết mình để tận dụng tối đa những năng lực sẵn cĩ cũng như khắc phục khĩ khăn để cĩ thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Qua việc tìm hiểu và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Dệt May Vịnh Nha Trang trong thời gian thực tập vừa qua, để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty nĩi riêng và các Doanh nghiệp trong nước nĩi chung hoạt động cĩ hiệu quả hơn, cần xem xét mấy vấn đề sau :
Thực hiện tốt cơng tác bảo hộ trong nước, hợp tác chặt chẽ với các khách hàng để cĩ những thơng tin chính xác, kịp thời về ngành may mặc, về kinh tế và thị trường thế giới.
Ngành may là ngành cĩ hiệu suất lợi nhuận thấp nhưng hiệu quả xã hội cao, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Vì thế cần cĩ những chính sách ưu tiên cho các Doanh nghiệp trong việc vay vốn, giải quyết bất hợp lý trong quy định thuế như thuế doanh thu, nhất là thuế doanh thu sản xuất trong nước để khuyến khích các Doanh nghiệp Viêt Nam cạnh tranh với ngành may mặc nhập khẩu lậu.
Trong phạm vi cả nước cần được quy hoạch và quy tụ đầu mối để dễ quản lý. Nếu cĩ quy định mặt bằng giá tối thiểu trong gia cơng để tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau, tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp nước ngoài ép giá.
Nhà nước cần cĩ những chính sách thưởng xuất khẩu nhằm khích các doanh nghiệp đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường bằng nhiều hình thức sinh hoạt hấp dẫn nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
Đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành dệt may, nhằm đáp ứng nguyên phụ liệu tại chỗ cho ngành may Việt Nam. Tạo giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả kinh tế cao cho ngành may.
KẾT LUẬN
Sau hơn 3 tháng thực tập tại Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Dệt May Vịnh Nha Trang thơng qua việc tìm hiểu cơng tác tổ chức hoạch tốn kế tốn thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trường đã giúp em củng cố thêm kiến thức và học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu. Qua đĩ, em đã nhận thức sâu sắc và tồn diện hơn về cơng tác kế tốn tại 1 Cơng ty sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là cơng tác kế tốn : “Thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh”.
Trên cơ sở tiếp cận cơng tác tổ chức hoạch tốn thực tế tại Cơng ty em đã chọn một số đề xuất mong muốn là gĩp phần hoàn thiện cơng tác tổ chức hoạch tốn và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đây là 2 yếu tố quan trọng mà bất kỳ 1 doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm. Nĩ gĩp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập của cán bộ cơng nhân viên nĩi riêng và người lao động nĩi chung. Với những mối quan hệ đã cĩ và ngày càng khẳng định uy tín của mình, cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty cĩ nhiều kinh nghiệm thơng qua quá trình hoạt động thực tiễn, thơng qua các chương trình đào tạo kết hợp với những chính sách kinh tế hài hịa được xây dựng trên cơ sở và luận cư khoa học, chúng ta hy vọng vào sự phát triển tốt đẹp của Cơng ty trong những năm tới.
Vì thời gian thực tập cĩ hạn và sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm bản thân cịn nhiều hạn chế, chưa sâu sắc và thêm nữa là chưa thật sự đào sâu kỹ lưỡng cơng việc cần nghiên cứu, cịn mang tính chủ quan nên nội dung đề tài khơng thể tránh những thiếu xĩt nhất định. Song em mong rằng đề tài này sẽ phần nào giúp cho Cơng ty tìm ra biện pháp hữu hiệu nhất trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ đĩ nâng cao sự đĩng gĩp của Cơng ty vào sự phát triển chung của đất nước.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cơ khoa Kinh tế, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ Đặng Tâm Ngọc và Ban lãnh đạo cùng tồn thể các anh chị, cơ chú cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Dệt May Vịnh Nha Trang đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn.
Nha Trang, ngày 7 tháng 12 năm 2007
Sinh viên thực hiện