Bố trí thiết bị thi cơng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 118)

b. Cải tạo bản thân đất nền – làm tăng độ chặt của đất nền

4.2.2.3. Bố trí thiết bị thi cơng

Với những đặc điểm địa hình, địa chất nêu trên, thiết bị dùng để đắp đê ở Nam Bộ nên dùng là máy đào gầu sấp dung tích ≤ 0.7m³, xáng ngoạm, xáng thổi. Thiết bị đầm nén cĩ thể là bánh xích hoặc đầm chân dê cĩ trọng lượng nhỏ để thích hợp với nền đất yếu. Đặc điểm của đầm chân dê là tạo ra ứng suất lên bề mặt của đất đầm rất lớn và lớn hơn cường độ giới hạn của đất. Vì vậy, sử dụng loại đần này đối với loại đất dính ở dạng cục thì rất hiệu quả.

Những trường hợp thời gian thi cơng ngắn, tuyến đê đi qua những vùng trũng hoặc qua các bãi lầy ven biển, khơng nên thi cơng đắp đê bằng biện pháp thủ cơng (bằng các thỏi đất đấu) bởi những hạn chế sau: đê đắp bằng các thỏi đất đấu khơng thể đầm chặt, đắp trên nền đất bão hịa nước nếu khơng cĩ lớp đất thốt nước tốt ở giữa nên tốc độ cố kết rất chậm.

4.3. KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích sự ổn định và những nguyên nhân gây ra sự cố cho đê trong những năm qua. Dựa trên những giải pháp tiên tiến của các nước, trên cơ sở lý luận hiện đại cùng với những giải pháp truyền thống nhưng cịn cĩ hiệu quả của nước ta về xử lý nền đất yếu. Luận văn đã đề xuất các giải pháp thi cơng đê phù hợp với hồn cảnh và đặc điểm riêng của dải ven biển Nam Bộ.

Trong trường hợp cĩ thể kéo dài thời gian thi cơng thì giải pháp thiết kế và thi cơng theo từng giai đoạn là phù hợp nhất về mặt kỹ thuật và kinh tế. Khi mà tiến độ thi cơng địi hỏi nhanh, nếu khơng cĩ biện pháp xử lý nền thì giải pháp đắp bệ phản áp sẽ cĩ hiệu quả hơn giải pháp làm thoải mái dốc đê. Đối với nền đê cĩ chiều dày lớp đất yếu phía trên khơng lớn (<3.0m), đê khơng quá cao thì nên áp dụng những

biện pháp cải tạo sự phân bố ứng suất của đất nền bằng các giải pháp như : đệm cát, đắp đê trên bè cây… vừa dễ thực hiện vừa tận dụng được vật liệu địa phương. Khi nền đê cĩ chiều dày lớp đất yếu phía trên lớn (≥3.0m), đê đắp cao, các tuyến đê cĩ kết hợp làm đường giao thơng (chịu tải trọng lớn) cùng với và thời gian cho thi cơng gấp rút thì nén chặt đất bằng cọc cát là một giải pháp xử lý bản thân đất nền rất hiệu quả, cĩ tác dụng làm chặt đất nền tăng sức chịu tải, làm cho nước trong lỗ rỗng thốt ra nhanh để tăng tốc độ cố kết của đất nền.

Về nguyên tắc, mỗi một phương pháp xử lý đất yếu đều cĩ phạm vi áp dụng thích hợp, đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm nĩi riêng. Do đĩ, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nền đất yếu, địa hình, điều kiện địa chất, phương pháp thi cơng và kinh nghiệm của tư vấn thiết kế mà cĩ thể lựa chọn ra phương pháp hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w