1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn đã đưa ra được bức tranh tồn cảnh về thực trạng hệ thống đê biển Nam Bộ. Qua đĩ phân tích, đánh giá khả năng làm việc và đề xuất các phương án xây dựng, nâng cấp cho từng đoạn, từng tuyến đê. Kết hợp giữa phân tích thực trạng với dự báo xu thế diễn biến đường bờ luận văn đã đề xuất được phương án bố trí tuyến đê biển Nam Bộ.
Dựa trên các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành luận văn đã tính tốn và đưa ra được các thơng số kỹ thuật cơ bản của hệ thống đê biển Nam Bộ với hai trường hợp đại diện: đê trực diện với biển và đê cĩ rừng ngập mặn bảo vệ. Kết quả tính tốn cho thấy quy mơ, kích thước và khả năng mất ổn định của đê biển giảm đi rất nhiều khi cĩ rừng phịng hộ. Vì thế, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ven biển là vấn đề sống cịn trong cơng tác ổn định đường bờ và phát triển bền vững vùng ven biển Nam Bộ.
Từ việc tổng hợp các kinh nghiệm xây dựng đê biển trong thời gian qua, phân tích các sự cố trong quá trình xây dựng cũng như các nguyên nhân và cơ chế gây ra các sự cố đĩ. Dựa trên những giải pháp tiên tiến của các nước, trên cơ sở lý luận hiện đại cùng với những giải pháp truyền thống nhưng cịn cĩ hiệu quả của nước ta về xử lý nền đất yếu. Luận văn đã đề xuất các giải pháp thi cơng đê phù hợp với hồn cảnh và đặc điểm riêng của từng vùng trong dải ven biển Nam Bộ. Trong trường hợp cĩ thể kéo dài thời gian thi cơng thì giải pháp thiết kế và thi cơng theo từng giai đoạn là phù hợp nhất về mặt kỹ thuật và kinh tế. Khi mà tiến độ thi cơng địi hỏi nhanh, cần phải cĩ những biện pháp gia cố thân và nền đê phù hợp với yêu cầu của đất nền.