Xác định cao trình đỉnh đê

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 67)

XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐÊ BIỂN NAM BỘ

3.3.2.1.Xác định cao trình đỉnh đê

Cao trình đỉnh đê thơng thường được xác định theo cơng thức[1]: Zđ = Ztp + Hnd + Hsl + a (3.1)

Trong đĩ:

Zđ: Cao trình đỉnh đê thiết kế (cm);

Ztp: Cao trình mực nước biển tính tốn (cm); Hnd: Chiều cao nước dâng do giĩ bão (cm); Hsl: Chiều cao sĩng leo (cm);

a. Xác định mực nước biển tính tốn Ztp

Mực nước biển tính tốn là mực nước tính tốn theo tần suất đảm bảo tại vị trí cơng trình, bao gồm mực nước triều thiên văn và các giá trị biến thiên do ảnh hưởng của sĩng, lũ, địa chấn, giả triều, biến đổi thời tiết, biến đổi mực nước chu kỳ dài… khơng kể đến nước dâng do bão.

Mực nước biển tính tốn Ztp được xác định trên cơ sở phân tích tần suất đảm bảo mực nước biển cao nhất năm ở vị trí cơng trình.

Xuất phát từ số liệu của các trạm đo thủy văn dọc theo dải ven biển Nam Bộ với chuỗi số liệu 20 năm từ năm 1978 đến năm 2006, tiến hành tính tốn tần suất 5%. Đối với các trạm cĩ chuỗi số liệu khơng đủ dài tiến hành tính tốn tương quan

(Đường tần suất, tương quan mực nước của các trạm được trình bày trong phụ lục 3). Kết quả tính tốn mực nước tần suất 5% thể hiện ở bảng sau:

Bảng3.3: Mực nước tần suất 5% một số khu vực ven biển Nam Bộ

STT Trạm Tỉnh Mực nước P=5% (cm) 1 Vũng tàu Vũng Tàu 148 2 Tp. Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh 118 3 An Thuận Bến Tre 168 4 Bến Trại Trà Vinh 181 5 Mỹ Thanh Sĩc Trăng 192

6 Rạch Giá Kiên Giang 100

7 Xẻo Rơ Kiên Giang 89

b. Xác định chiều cao nước dâng do bão Hnd

Theo 14TCN 130-2002 đối với đê cấp II, III và IV từ vĩ tuyến 11o đến 8o, Hnd=1,0m.

c. Xác định chiều cao sĩng leo Hsl

Đê biển Nam Bộ thường cĩ độ dốc mái m = 1,5 ÷ 5,0, sử dụng cơng thức:

Rp = w P HsLs m K K K 2 1+ ∆ (3.2) Trong đĩ:

Rp: Chiều cao sĩng leo cĩ tần suất lũy tích là p;

KΔ: Hệ số nhám và tính thấm của mái nghiêng, dựa vào tính chất của vật liệu gia cố mặt để tra bảng D-1-14TCN 130-2002;

Kw: Hệ số kinh nghiệm tra bảng D-2-14TCN 130-2002 theo đại lượng Wgh ;

Kp: Hệ số tính đổi tần suất lũy tích của chiều cao sĩng leo, xác định theo bảng D-3-14TCN 130-2002. Tần suất lũy tích chiều cao sĩng leo lấy bằng 2%;

m: Hệ số mái dốc, m=cotgα, với α là gĩc nghiêng của mái đê (o);

s

H : Chiều cao trung bình của sĩng trước đê; Ls: Chiều dài sĩng trước đê.

d. Xác định trị số gia tăng độ cao an tồn a

Trị số gia tăng độ cao an tồn phụ thuộc vào cấp cơng trình, tra theo bảng 3.4

Bảng 3.4: Trị số gia tăng độ cao an tồn (a)

Cấp cơng trình Đặc biệt I II III IV

Trị số a (m) 0,5 0,4 0,4 0,3 0,3

Trong thời gian gần đây, hiện tượng trái đất đang ấm dần lên đã làm cho mực nước biển khơng ngừng dâng cao. Đã cĩ nhiều kịch bản mơ tả hiện tượng nước biển dâng trong những năm tới. Mặc dù chưa cĩ các số liệu chính thức cĩ tính pháp lý được cơng bố, nhưng trong quá trình thiết kế cao trình đỉnh đê cần quan tâm đến giá trị gia tăng mực nước biển do biến đổi khí hậu một cách thỏa đáng.

e. Kết quả tính tốn

Tiến hành tính tốn cao trình đỉnh đê cho một số tuyến đại diện, kết quả tính tốn trong bảng 3.5:

Bảng 3.5: Cao trình đỉnh một số tuyến đê khơng cĩ rừng phịng hộ Tên trạm Tên tỉnh Ztp (m) Hsl (m) Hnd (m) a (m) Ztt đ (m)

Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 1,48 1,18 1,0 0,3 4,00 Cần Giờ Tp. Hồ Chí Minh 1,18 0,82 1,0 0,3 3,30 Gị Cơng Đơng Tiền Giang 1,76 1,42 1,0 0,3 4,50 An Thuận Bến Tre 1,68 1,36 1,0 0,3 4,30 Bến Trại Trà Vinh 1,81 1,46 1,0 0,3 4,60 Mỹ Thanh Sĩc Trăng 1,92 1,55 1,0 0,3 4,80 Gành Hào Bạc Liêu 2,04 1,65 1,0 0,3 5,00 Năm Căn Cà Mau 1,46 1,16 1,0 0,3 3,90 Sơng Đốc Cà Mau 0,91 0,56 1,0 0,3 2,80 Xẻo Rơ Kiên Giang 0,97 0,62 1,0 0,3 2,90 Rạch Giá Kiên Giang 1,15 0,79 1,0 0,3 3,20

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 67)