Thực trạng đê biển tỉnh Sĩc Trăng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 34)

Hình 2.15: Bản đồ sơ họa tuyến đê biển tỉnh Sĩc Trăng

Tuyến đê biển tỉnh Sĩc Trăng dài 91 km, bao gồm 3 hệ thống: - Hệ thống đê biển huyện Vĩnh Châu.

Hình 2.16: Rừng phịng hộ bị suy thối khiến sạt lở tiến sát chân đê

- Hệ thống đê biển cù lao Dung. - Hệ thống đê biển huyện Long Phú.

Theo tài liệu thiết kế thơng số kỹ thuật của hệ thống đê biển tỉnh Sĩc Trăng được ghi trong bảng dưới đây:

Bảng 10: Thơng số kỹ thuật đê biển Sĩc Trăng

Đoạn đê Chiều dài (km) Cao trình đỉnh (m) B đỉnh (m) mái trong mái ngồi Vĩnh Châu 49,9 3,2 6 2 2,5 Cù Lao Dung 23,3 3,5 6 2 3 Long Phú 12,5 3 6 1,5 1,5

Trên thực tế đê biển tỉnh Sĩc Trăng đã cĩ sự thay đổi lớn, đỉnh đê đã bị lún thấp, nhiều đoạn đê bị sạt lở, hư hỏng, bị xuống cấp nghiêm trọng. Qua điều tra thực trạng cho thấy tỉnh Sĩc Trăng cĩ những tuyến đê chính sau:

Đoạn đê biển giáp với đê biển Bạc Liêu đến khu vực Thị trấn Vĩnh Châu: cĩ

mặt cắt đê khá ổn định, mặt đê được trải sỏi đỏ, mái đê trồng cỏ bảo vệ. Đê cĩ rừng phịng hộ khá tốt, chủ yếu là trồng mắm với chiều dày 150 ÷ 200m, tuy vậy vẫn cĩ hai đoạn khu vực cống số 5 với chiều dài khoảng 600m rừng phịng hộ bị suy thối, sạt lở bờ biển đã tiến sát chân đê. Hiện chính quyền địa phương đã phải xây dựng

kè rọ đá bảo vệ. Riêng đoạn đê từ vị trí cống số 7 đến khu vực thị trấn Vĩnh Châu dài khoảng 3 km hiện mặt đê đã được trải đá.

Hình 2.17: Hiện trạng đê biển từ TT Vĩnh Châu đến Bạc Liêu

Đê biển huyện Vĩnh Châu: cĩ chiều dài 49,9 km được hồn thành năm 1999.

Ngồi nhiệm vụ ngăn mặn giữ ngọt bảo vệ sản xuất, tuyến đê Vĩnh Châu cịn là tuyến đường giao thơng quan trọng nối liền Vĩnh Châu với Bạc Liêu. Trên tồn chiều dài tuyến đê Vĩnh Châu cĩ 17 cống dưới đê. Nhìn chung hầu hết các cống đều đã bị xuống cấp. Bê tơng thân cống bị ăn mịn, cửa cống bị hư hỏng nặng, một số kênh rạch trước và sau cống bị bồi lấp nghiêm trọng. Dưới đây là một số hình ảnh ghi lại thực trạng hư hỏng của các cống dưới đê biển huyện Vĩnh Châu.

Hình2.18: Một số hình ảnh hiện trạng cống dưới đê biển Vĩnh Châu - Sĩc Trăng Đê biển Cù Lao Dung: cĩ chiều dài 23,3 km, được bắt đầu từ cầu số 1, kết

và khoảng hơn 80.000 dân sinh sống. Tồn tuyến cĩ 4 cầu giao thơng và 7 cống dưới đê. Đê được khơi phục nâng cấp năm 2002, nhìn chung tuyến đê này đang vận hành tốt. Rừng phịng hộ chủ yếu trồng các loại cây: dừa nước, mắm và bần. Bề dày rừng phía cửa Trần Đề lên tới gần 1000 m, riêng đoạn đê phía cửa Định An rừng phịng hộ đang bị suy thối mạnh, cĩ những vị trí rất mỏng chỉ cịn một vài hàng cây chắn sĩng cho đê. Chính vì vậy hiện mái ngồi của đoạn đê này đã phải bảo vệ bằng kè đá xây.

Hình 2.19: Thực trạng đê biển Cù Lao Dung

Tuyến đê Long Phú: đã được ngành giao thơng nâng cấp thành tuyến giao

thơng Nam sơng Hậu. Mặt đê đã được trải nhựa, vì vậy tuyến đê này khá ổn định.

Hình 2.20: Mặt đê trải đá phục vụ giao thơng

Những tồn tại cần phải xử lý ở đê biển Sĩc Trăng:

- Sửa chữa nâng cấp 8 cống, xây mới 4 cống dưới đê Vĩnh Châu.

- Tu bổ, đắp áp trúc và trải nhựa mặt đê kết hợp giao thơng trên cả hai tuyến Vĩnh Châu và Cù Lao Dung.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w