Tường chống sĩng đỉnh đê (tường đỉnh)

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 64 - 65)

XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐÊ BIỂN NAM BỘ

3.2.2.3. Tường chống sĩng đỉnh đê (tường đỉnh)

Tường đỉnh thường bố trí ở vai ngồi, mép đê phía biển. Tường chỉ được đặt sau khi thân đê đã ổn định, cĩ mĩng độc lập với cơng trình gia cố mái mặt phía biển của tường cĩ thể thiết kế thành dạng mặt cong hắt sĩng.

Tường đỉnh khơng nên cao quá 1,0m, kết cấu cĩ thể là bê tơng, bê tơng cốt thép, nhưng thơng thường là gạch, đá xây. Khe biến dạng cách nhau (10÷20) m đối với tường bê tơng cốt thép, (10÷15)m đối với tường bê tơng và gạch đá xây.

Trong thiết kế tường đỉnh cần tính tốn cường độ, kiểm tra ổn định trượt, lật, ứng suất nền, cũng như yêu cầu chống thấm.

Tường đỉnh chỉ nên bố trí ở các tuyến đê chịu tác động trực tiếp của sĩng biển, các tuyến đê cửa sơng phía biển đơng. Các tuyến đê đã được bảo vệ bởi các dải rừng ngập mặn ven biển đủ dày khơng cần bố trí tường đỉnh.

3.2.2.4. Mái đê

a. Độ dốc mái đê: Độ dốc mái đê phụ thuộc vào đặc điểm đất nền, chất lượng đất

đắp, biện pháp thi cơng, yêu cầu sử dụng, khai thác và kết cấu gia cố mái. Về nguyên tắc, độ dốc mái đê được xác định thơng qua tính tốn ổn định. Đối với đê biển Nam Bộ thường hệ số mái phía đồng m = 2÷3, hệ số mái phía biển m = 3÷5.

b. Cơ trên mái phía đồng: Trong trường hợp đê cĩ chiều cao lớn hơn 6m, độ dốc

mái đê phía đồng cĩ m<3,0, cĩ thể đặt cơ đê ở vị trí cách đỉnh từ 2÷3m. Chiều rộng của cơ đê khơng nhỏ hơn 1,5m. Phía trên và phía dưới bậc cơ mái đê cĩ thể hoặc khơng cĩ cùng một độ dốc. Nếu khác, thơng thường lấy độ dốc mái dưới thoải hơn mái trên.

c. Thềm giảm sĩng trên mái đê phía biển: Trên mái phía biển, ở những vùng sĩng

giĩ lớn, giữa bờ biển và đê khơng cĩ rừng phịng hộ, với yêu cầu giảm chiều cao sĩng leo và tăng cường độ ổn định của thân đê, thường bố trí thềm giảm sĩng ở cao trình mực nước triều thiết kế. Hiệu quả giảm sĩng chỉ thể hiện rõ khi chiều rộng thềm đạt trên 1,5 lần chiều cao sĩng và khơng nhỏ hơn 3m.

Tại vị trí thềm giảm sĩng, năng lượng sĩng tập trung, cần tăng cường gia cố, đặc biệt là ở vùng mép ngồi, đồng thời bố trí đủ lỗ thốt nước. Ở những vùng đê biển quan trọng, cao trình và kích thước thềm giảm sĩng cần xác định qua thí nghiệm trên mơ hình vật lý.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w