Cơ chế gây bồi tụ, xĩi lở đường bờ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 54 - 55)

Qua số liệu thống kê diễn biến hình thái qua các thời kỳ kết hợp nghiên cứu các điều kiện địa chất, thủy văn, thủy lực vùng ven biển Nam Bộ, cĩ thể rút ra những nguyên nhân chính gây bồi tụ, xĩi lở như sau:

- Nguyên nhân chủ yếu gây xĩi lở là do sĩng, giĩ gây ra. Do biển sâu, giĩ mạnh, nhất là vào thời kỳ giĩ chướng và khi cĩ bão, sĩng cĩ chiều cao lớn vỡ ngay trên dải ven biển. Sĩng đánh trực tiếp vào bờ với cường độ lớn, lơi kéo cây cối và đất cát từ mái bờ xuống biển. Sau đĩ dưới tác dụng của dịng chảy ven bờ nhất là vào thời gian nước rút cĩ vận tốc lớn sẽ vận chuyển bùn cát đi nơi khác làm xĩi lở bờ.

- Về điều kiện địa chất, bờ biển từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Hà Tiên được phủ bởi lớp cát hạt mịn kém chặt dễ biến thành dạng cát chảy hoặc bùn cát khi cĩ tác động lực cơ học, thường lớp này cĩ độ dày 8 ÷ 10 m, dưới là tầng sét bùn dày khoảng 15 m, dưới cùng là tầng sét dẻo cứng. Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình sạt lở bờ.

- Trên đoạn bờ biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Hà Tiên rừng phịng hộ đĩng một vai trị quan trọng trong việc ổn định đường bờ, tại những vị trí rừng bị phá hủy thì ở đĩ hiện tượng sạt lở thường diễn ra mạnh.

- Sơng Mêkơng hàng năm chuyển ra biển khoảng 150 triệu tấn phù sa chủ yếu tập trung vào các tháng mùa lũ. Phù sa là nguyên nhân chính gây bồi lắng khu vực cửa sơng, một phần được chuyển xuống phía Nam bồi đắp cho Mũi Cà Mau.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w