Thực trạng đê biển Kiên Giang

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 43)

Đê biển tỉnh Kiên Giang bao gồm 2 tuyến:

- Tuyến thứ nhất là tuyến Rạch Giá - Hà Tiên cĩ chiều dài 98 km thuộc địa phận Tp. Rạch Giá, các huyện Hịn Đất, Kiên Lương và Thị xã Hà Tiên;

- Tuyến thứ hai từ rạch Xẻo Rơ đến rạch Tiểu Dừa (giáp tỉnh Cà Mau) cĩ chiều dài 70 km thuộc địa phận các huyện Anh Biên và An Minh.

Hình 2.27: Bản đồ thực trạng đê biển tỉnh Kiên Giang

Tuyến đê biển Rạch Giá - Hà Tiên được chia thành hai đoạn: đoạn Rạch Giá - Chùa Hang cĩ chiều dài 63 km, tuyến đê đi sát mép rừng phịng hộ ven biển được đắp bằng đất tại chỗ, đoạn từ Chùa Hang đến thị xã Hà Tiên cĩ chiều dài 35 km tuyến đê đồng thời cũng là tuyến tỉnh lộ 11 và Quốc Lộ 80 đã cĩ sẵn.

Đoạn đê biển Rạch Giá - Chùa Hang cĩ các thơng số kỹ thuật chính như sau: - Chiều rộng mặt đê 6m;

- Cao trình mặt đê +2.00 m;

- Hệ số mái đê : m = 2, lưu khơng bảo vệ đê 10m.

Tổng số cống đã được xây dựng trên tuyến đê Rạch Giá - Chùa Hang là 25 cống, cống cĩ khẩu độ từ 5 ÷ 22,5 m, với tổng chiều rộng cửa 322m, trong đĩ cĩ 5 cống cĩ cửa van đĩng mở hai chiều. Theo quy hoạch thủy lợi để đáp ứng nhiệm vụ thốt lũ, ngăn mặn, giữ ngọt và phục vụ nuơi trồng thủy sản thì cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng cống Vàm Răng với chiều rộng của cống là 32.50m, cống Rạch Phốc với chiều rộng cửa là 7,5m và xây dựng 19 cống cĩ khẩu độ từ 3 m đến 7.50m (tổng chiều rộng cửa cống 93m).

Hình 2.28: Một số cống được xây dựng trên tuyến đê Rạch Giá – Chùa Hang

Tuyến đê biển Rạch Giá - Chùa Hang được đầu tư xây dựng cùng với hệ thống cống trên đê khá hồn chỉnh, đã giải quyết tốt nhiệm vụ thốt lũ, xổ phèn, ngăn mặn, giữ ngọt, phịng chống thiên tai gĩp phần khai hoang, cải tạo đất, mở rộng diện tích sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cĩ một bộ phận lớn dân cư nơng thơn, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, tạo địa bàn bố trí dân cư xây dựng nơng thơn mới. Qua điều tra khảo sát thực địa cho thấy tuyến đê này khá ổn định, đê cĩ rừng phịng hộ bảo vệ tương đối tốt. Các lọai cây được trồng chủ yếu là Mắm, Đước và Bần với chiều dày rừng khoảng từ 50 ÷ 500 m. Tuy vậy hiện vẫn cĩ vài vị trí đê thuộc khu vực ấp Vàm Rầy (xã Bình Sơn, huyện Hịn Đất) bị sạt mái do rừng phịng hộ bị chặt phá, khai thác trái phép, tổng chiều dài đoạn đê bị sạt khoảng 1,3km. Mặt

đê chưa được gia cố nên về mùa mưa rất lầy lội, cản trở việc đi lại của người dân cũng như cơng tác duy tu, bảo dưỡng định kỳ tuyến đê.

Hình 2.29: Mặt đê biển Rạch Giá – Chùa Hang trong mùa mưa

Hình 2.30: Rừng phịng hộ tại ấp Vàm Rầy xã Bình Sơn - Hịn Đất.

Tuyến đê An Biên - An minh cĩ chiều dài 70 km, được chia thành các đoạn như sau:

Đoạn từ Rạch Ơng đến Tiểu Dừa - chiều dài 15 km do Bộ Nơng nghiệp và PTNT đầu tư xây dựng thơng qua dự án hệ thống thủy lợi Kim Quy đã hồn thành và đưa vào sử dụng. Đê cĩ cao trình đỉnh: +2,0m; chiều rộng mặt đê: 6,0m; độ dốc mái đê m = 1,5; trên đoạn này cĩ cống Kim Quy với chiều rộng thơng nước 15 m, gồm 2 khoang cửa mỗi khoang rộng 7,5m.

Tuyến đê từ rạch Xẻo Rơ đến Rạch Ơng cĩ chiều dài 55km, cao trình đỉnh đê + 2,5m, chiều rộng mặt đê 6m, hệ số mái đê phía biển m = 3, phía đồng m =2, riêng đoạn từ Rạch Xẻo Rơ đến kênh chống Mỹ cĩ chiều dài hơn 10 km, cao trình đỉnh đê từ +1,6 đến +1,8m. Hiện tuyến đê này chưa khép kín, do chưa cĩ hệ thống cống dưới đê. Theo quy hoạch tuyến đê này cịn phải xây dựng 27 cống nhằm phục vụ nuơi trồng thủy sản.

Hiện trên tuyến đê đang cĩ một số vị trí bị lún và sạt mái. Tại khu vực Mũi Rảnh từ kênh Chống Mỹ đến rạch Thứ Nhất thuộc xã Tây Yên huyện An Biên trên đoạn chiều dài bờ biển gần 3km bị sạt lở mạnh, nhiều chỗ tuyến đê chỉ cịn cách mép biển 20 ÷ 25m, để khắc phục tình trạng này địa phương đã xây dựng kè chắn sĩng bằng rọ đá và trồng khơi phục rừng phịng hộ.

Ngồi ra dọc theo đê từ rạch Thứ Hai đến Rạch Ơng cĩ khá nhiều vị trí cĩ mái đê phía đồng bị sạt, nguyên nhân chính do sĩng tàu thuyền đi lại trên tuyến kênh cặp phía trong đê gây nên. Bên cạnh đĩ là tình trạng xây dựng các cơng trình nhà cửa trong hành lang bảo vệ của tuyến đê cũng đã gây nên sự hư hỏng, xuống cấp đê.

Hình 2.33: Sĩng tàu thuyền, xây cất nhà cửa - tác nhân gây hư hỏng đê

Rừng phịng hộ ở tuyến đê này khá tốt, chiều dày rừng trung bình khoảng 300 m, các loại cây được trồng chủ yếu là mắm, bần. Đây là lá chắn hữu hiệu nhằm bảo vệ đê mỗi khi triều cường, sĩng to, giĩ lớn.

Hình 2.34: Hiện trạng đê biển An Biên – An Minh

Những tồn tại ở tuyến đê biển Kiên Giang cần phải khắc phục đĩ là:

- Hầu hết bãi lưu khơng phía đồng tuyến đê biển đang bị thu hẹp dần do hiện tượng sạt lở. Đặc biệt là đoạn từ rạch Thứ Hai đến Rạch Ơng thuộc đê An Biên - An

Minh dài khoảng hơn 30 km, sạt lở chủ yếu là do sĩng tàu của nhiều tàu thuyền cao tốc chạy trên kênh cặp theo đê.

- Nhiều đoạn đê khơng cịn đảm bảo kích thước thiết kế ban đầu do lún sạt, như các đoạn thuộc tuyến đê An Biên - An Minh cao trình đỉnh đê chỉ cịn 1,7 - 2,3 m so với thiết kế 2,5m; bề rộng mặt đê cĩ đoạn chỉ cịn khoảng 3÷4 m so với thiết kế là 6m.

- Hầu hết mặt đê chưa được cứng hĩa, nên việc giao thơng đi lại gặp nhiều khĩ khăn nhất là vào mùa mưa, gây cản trở cho cơng tác duy tu bảo dưỡng và cứu hộ đê khi cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khoảng 10 km đê khơng cĩ rừng phịng hộ che chắn bảo vệ, đê cĩ nguy cơ bị vỡ khi gặp bão, cần cĩ giải pháp gia cố đê đồng thời khơi phục rừng phịng hộ.

- Cần phải đầu tư xây dựng 27 cống ở tuyến đê An Biên - An Minh để chủ động điều tiết nguồn nước phục vụ nuơi trồng thủy sản trong vùng.

* Nhận xét chung về thực trạng đê biển Nam Bộ:

- Đê biển Nam Bộ phát triển theo từng địa phương, thiếu một quy hoạch tồn diện, khơng cĩ sự thống nhất trên tồn tuyến.

- Thiếu một tầm nhìn lâu dài, thiếu quy họach phát triển vùng đất ven biển vì thế một số nơi cĩ hệ thống đê biển vững chắc khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế gặp rất nhiều khĩ khăn. Chẳng hạn khi trồng lúa, hoa màu thì đắp đê biển vững chắc, khi nuơi tơm thì phá đê để lấy nước mặn hay xây dựng cống và xây dựng ở đâu để thỏa mãn yêu cầu của người dân đang là bài tốn khĩ chưa cĩ lời giải.

- Thiếu cơ sở khoa học trong việc xác định vị trí tuyến đê (tại các vị trí biển tiến, biển thối), các thơng số kỹ thuật đê, số lượng, kích thước các cơng trình dưới đê và các giải pháp xây dựng đê vì thế đê biển Nam Bộ mặc dù được xây dựng tốn kém nhưng chưa thực sự phát huy tác dụng tốt.

- Chưa thực sự chú trọng tới việc trồng rừng, bảo vệ rừng phịng hộ nhằm tạo ra tấm lá chắn chắc chắn bảo vệ đê biển trước những tác động của các yếu tố thủy

động lực biển vì thế nhiều đọan đê sát biển phải bảo vệ bằng các giải pháp rất tốn kém.

- Một số tuyến đê cĩ cao trình khơng đạt yêu cầu bảo vệ khi gặp triều cường và bão lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 43)