Thực trạng đê biển tỉnh Bạc Liêu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 38)

Hình 2.21: Bản đồ hiện trạng đê biển Bạc Liêu

Tuyến đê biển tỉnh Bạc Liêu dài 52,4 km, kéo dài trên địa bàn của ba huyện, thị xã là: Giá Rai, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu và phía đơng của huyện Đơng Hải. Tuyến đê được xây dựng từ những năm 1976 ÷ 1979 và được nâng cấp trong hai giai đoạn từ 1999 ÷ 2000 và từ 2004 đến nay. Các thơng số kỹ thuật chính của đê như sau:

- Chiều rộng đỉnh đê: B = 6m;

- Mái đê phía ngồi: m = 3, phía trong: m = 2.

Theo quy hoạch ban đầu tuyến đê biển Bạc Liêu cĩ nhiệm vụ chủ yếu là ngăn mặn giữ ngọt bảo vệ sản xuất; Tuy nhiên thực tế từ năm 2001, tỉnh Bạc Liêu đã thực hiện cơng tác chuyển đổi sản xuất theo chủ trương của Chính Phủ, từ đĩ hầu hết diện tích vùng Nam Quốc lộ 1A của tỉnh đã chuyển đổi sang nuơi trồng thủy sản. Chính vì vậy dự án khơi phục nâng cấp đê biển Bạc Liêu đã được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới, điểm khác biệt nhất của sự thay đổi dự án trong 2 giai đoạn đĩ là thay 11 cống dưới đê bằng 24 cầu giao thơng. Ngồi ra trong giai đoạn nâng cấp đê biển cịn cĩ các hạng mục như sau: Bồi trúc tồn tuyến đê, nạo vét 18 cửa kênh, trải nhựa mặt đê làm đường giao thơng, chơn mốc hành lang đê, trồng cỏ ventiver mái đê với tổng vốn đầu tư là 123,5 tỷ đồng (trong đĩ cĩ 04 cầu giao thơng lớn là Nhà Mát, Chùa Phật, Cái Cùng, Huyện Kệ và kết hợp đê xây dựng đường liên huyện từ thị trấn Gành Hào đến Nhà Mồ do Sở Giao thơng vận tải quản lý đầu tư xây dựng là 47 tỷ đồng).

Hiện tại việc bồi trúc tuyến đê đã được hồn thành, mặt đê đang được trải đá, riêng đoạn đê từ cầu Đầu Đê đến Kênh 3 đã được trải nhựa; mái đê được trồng cỏ Ventiver đoạn giáp với Sĩc Trăng dài 9,7 km; cĩ 18 cây cầu do sở Nơng nghiệp & PTNT quản lý đang được triển khai thi cơng; 1 cây cầu trong số 4 cầu lớn do Sở Giao thơng quản lý đã được hồn thành, 3 cầu cịn lại đã lập dự án.

Nhìn chung, đê biển Bạc Liêu cĩ rừng phịng hộ tương đối tốt; Rừng cĩ chiều rộng từ 0,5÷1,0 km, với các cây trồng chủ yếu là mắm, đước v.v... . Hiện nay rừng phịng hộ đã được giao khốn cho các hộ nơng dân chăm sĩc, tuy nhiên do yêu cầu nuơi trồng thuỷ sản nên nhiều diện tích rừng phịng hộ bị chặt phá để tạo thành các vuơng nuơi tơm xen trong khu vực rừng nên đã làm giảm mật độ cây trong rừng phịng hộ. Bên cạnh đĩ một số vị trí rừng bị sĩng biển phá hủy như đoạn khu vực gần cửa Gành Hào, hiện tại trên đoạn chiều dài 1,5km ở khu vực này rừng đang được khơi phục trồng mới.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ: Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống đê biển Nam Bộ (Trang 38)