Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thái Bình (Trang 89)

- Thực hiện các nghiệp vụ đối ngoại, thu chi hộ cho các doanh nghiệp trong quan hệ

HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

3.2.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam

Ngân hàng Công thương Việt Nam cần quy định hướng dẫn cụ thể hơn cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại…Từ đó, giúp cho Chi nhánh có thể mở rộng và nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng. Cán bộ tín dụng có cơ sở để tiến hành cho vay. Tạo điều kiện cho người vay vốn có thể tiếp

cận nguồn vốn ngân hàng hiệu quả hơn. Đồng thời Chi nhánh có thể thực hiện tốt

vai trò của mình là góp phần phát triển kinh tế địa phương

Triển khai các biện pháp quản lý tín dụng chăt chẽ hơn như phân tích hoạt động

bảo … bằng hình thức quản lý chặt chẽ các hoạt động của các Chi nhánh trong hệ

thống của mình

Hoàn thiện hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro của hệ thống Ngân hàng Công thương, đảm bảo cung cấp thông tin đầyđủ về tình hình vay nợ và lịch sử vay nợđể

dễ dàng kiểm soát

Chủ động xây dựng chiến lược khách hàng trong huy động vốn và kinh doanh tín dụng. Trong hoạt động hiện nay thì chính sách marketing thu hút khách hàng là phương châm cho sự thành công

Thiết lập quy chế lập quỹ dự phòng rủi ro phù hợp, cần cho phép các Chi nhánh

được quyền chủ động và có trách nhiệm hơn trong việc giữ một phần quỹ để xử lý các khoản vay rủi ro, bất khả kháng. Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các quy chế, quy trình cho vay phù hợp hơn nhằm tạo điều kiện cho khách hàng và cán bộ tín dụng

dễ dàng thực hiện hơn

3.2.4 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh và các cơ quan chức năng khác: + Cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước trong việc có thể hoàn thành

Một phần của tài liệu Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thái Bình (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)