0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Một số kiến giải khác cho vấn đề tổ chức lãnh thổ

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BẮC NINH (Trang 74 -74 )

5. Cấu trúc của đề tài khóa luận

3.3.5. Một số kiến giải khác cho vấn đề tổ chức lãnh thổ

- Phát huy cao các nguồn nội lực đồng thời tạo mọi điều kiện để khai thác nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài.

- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp về thị trƣờng, sản phẩm, giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, chi tiết bán thành phẩm, máy móc sản xuất, nguồn lao động. Quảng cáo, giới thiệu và phổ cập công nghệ mới, tƣ vấn đầu tƣ, bồi dƣỡng kiến thức quản lý.

- Chú trọng mở rộng hình thức đào tạo tại chỗ, gắn kết việc đào tạo với việc sử dụng lao động. Tổ chức dạy nghề gắn với nhu cầu việc làm mới tại các doanh nghiệp, có cơ chế hỗ trợ đối với các doanh nghiệp tự đào tạo lao động. Khuyến khích các tổ chức đào tạo trong và ngoài nƣớc thành lập các trƣờng, trung tâm đào tạo dạy nghề, các trƣờng nghề chuyên sâu tại tỉnh.

Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, thân thiện với môi trƣờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu và triển

69

khai khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới vào các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xác định danh mục các sản phẩm chủ lực của tỉnh trên cơ sở phát huy cao nhất lợi thế so sánh của Tình với các khu vực khác. Tập trung ƣu tiên đầu tƣ để hình thành các sản phẩm dẫn đầu có sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trƣớc khi dự án đi vào hoạt động cho các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm trong chƣơng trình sản phẩm chủ lực.

Xây dựng chƣơng trình hợp tác liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nƣớc, nhằm mở ra cơ hội mới cho công nghiệp tỉnh trong việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ phát triển.

Tiếp tục rà soát các dự án trong quy hoạch các khu công nghiệp đƣợc tỉnh phê duyệt, loại bỏ các dự án đã có trong quy hoạch không hiệu quả (về kinh tế, xã hội và môi trƣờng). Di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cƣ.

- Ngoài sản phẩm du lịch đặc thù, tiếp tục đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ nhằm nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn của sản phẩm đặc thù và thu hút thêm các thị trƣờng khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trƣờng khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định.

- Xây dựng các cơ chế chính sách về dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, về các chƣơng trình khuyến mại giá cả nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi nhất đối với khách du lịch quốc tế khi đến Bắc Ninh.

- Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về ngành kinh tế du lịch; xây dựng hệ thống các trung tâm hƣớng dẫn và cung cấp thông tin về Du lịch Bắc Ninh; thực hiện các chƣơng trình thông tin tuyên truyền, quảng bá về những sự kiện sẽ diễn ra hàng năm trên địa bàn tỉnh nhƣ triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống...;

- Triển khai các chƣơng trình nâng cao nhận thức cho ngƣời dân địa phƣơng về các giá trị kinh tế - văn hóa lịch sử của các di tích lịch sử văn hóa

70

của địa phƣơng. Đầu tƣ cho việc phục hồi, tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa của địa phƣơng và các thiết chế văn hóa ở các làng, xã; khuyến khích ngƣời dân gìn giữ các làn điệu dân ca, dân vũ và biểu diễn nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là hát quan họ.

- Nâng cao điều kiện cơ sở hạ tầng du lịch và phƣơng tiện vệ sinh môi trƣờng tại các làng nghề. Quy hoạch các vùng sản xuất và các nguồn nguyên liệu bền vững cho các làng nghề.

- Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực du lịch, xây dựng các chiến lƣợc về thị trƣờng - sản phẩm du lịch Bắc Ninh, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch.

- Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nƣớc về du lịch, sớm xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về du lịch (quy chế quản lý các khu du lịch trong tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng các công trình du lịch...) nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi để quản lý và khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn.

- Tăng cƣờng phối hợp hành động liên ngành và liên vùng (đặc biệt với Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, ) trong việc đầu tƣ phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, kết nối các tua du lịch, bảo vệ môi trƣờng ...

- Xây dựng và tổ chức hoạt động các cơ sở đào tạo về trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch tại Bắc Ninh, bao gồm cả việc xây dựng trƣờng cao đẳng du lịch Bắc Ninh.

71

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ nghiên cứu của tác giả về “Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh”. Qua khóa luận này tác giả đã làm rõ:

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về TCLT kinh tế. Phần này tác giả làm rõ các khái niệm, quan điểm từ trƣớc đến nay về TCLT kinh tế, cũng nhƣ làm rõ những điều kiện ảnh hƣởng tới công tác tiến hành TCLT, từ đó phân tích một số hình thức TCLT nhƣ khu công nghiệp, khu du lịch để nhận định đƣợc vai trò to lớn của các hình thức TCLT trong quá trình phát triển kinh tế của địa phƣơng.

- Phân tích điều kiện và đánh giá hiện trạng TCLT kinh tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nhận thấy sự phát triển nhanh và ổn định của tỉnh do có sự quan tâm đúng mực của chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ sự triển khai đúng hƣớng trong việc đầu tƣ phát triển các hình thức TCLT. Trong quá trình nghiên cứu phân tích các tiềm năng phát triển các hình thức TCLT của tỉnh giúp tác giả nhận ra nhiều hạn chế trong việc TCLT của tỉnh, khu công nghiệp nhiều tuy nhiên chất lƣợng vẫn còn yếu, khu du lịch chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng của mình, các trang trại làng nghề tiểu thủ công nghiệp còn tự phát và quy mô nhỏ lẻ, manh mún, dễ lập, dễ phá,…

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò và hiệu quả của các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh.

Tựu chung lại có thể thấy rằng, các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế ở Bắc Ninh đang phát triển mạnh mẽ theo đà phát triển của đất nƣớc, và có đóng góp quan trọng tới sự phát triển của tỉnh, góp phần làm tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, toàn tỉnh hoàn thành sứ mệnh phát triển của mình đồng thời phát huy vai trò động lực trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Tuy nhiên, các hình thức tổ chức lãnh thổ trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều hạn chế, đôi chỗ còn chƣa phù hợp, công tác triển khai có khi

72

chƣa đƣợc đảm bảo, vấn đề ổn định chỗ ở, việc làm cho ngƣời lao động xa tới, ô nhiễm môi trƣờng, giải phóng mặt bằng,… còn nhiều bất cập gây bức xúc ngƣời dân.Trong những giải pháp tác giả đã đề xuất tác giả cho rằng 1 trong những giải pháp quan trọng là từ phía nhà nƣớc cần có những chính sách, đƣờng lối bƣớc đi đứng đắn hơn nữa, phù hợp hơn nữa, để các hình thức tổ chức lãnh thổ có thể phát huy tốt nhất vai trò của nó.

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu

1. Ban quản lý KCN Bắc Ninh, Trích báo cáo “Tình hình thực hiện nhiệm vụ

6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2012”.

2. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012) , Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012, NXB Thống kê.

3. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc

năm 2012, NXB Thống kê.

4. UBND tỉnh Bắc Ninh, “Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 – 2030”.

5. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2012, NXB Thống kê.

6. Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1. Nxb ĐHSP, 2008.

7. Ngô Thúy Quỳnh, Giáo trình Tổ chức lãnh thổ kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.

8. Lê Thông (chủ biên). Địa lý Kinh tế - xã hội Việt Nam. Nxb Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội – 2011.

9. Nguyễn Văn Thƣờng (chủ biên), Kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế

quốc dân, Hà Nội – 2010.

10. Nguyễn Thị Huyền Trang (2012) Tác động của khu công nghiệp đối với

sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hải Dương.Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng

giảng viên Lý luận Chính trị.

11. Giang Văn Trọng (2012),Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi

trường.Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.

12. Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), Địa lý dịch vụ, tập 1 (Địa lý giao thông vận tải). Nxb ĐHSP, Hà Nội, 2011.

74

13. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2010

14. Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Bàn về phát triển kinh tế (Nghiên cứu con đƣờng dẫn tới giàu sang). Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.

B. Trang web điện tử

1. http://www.gso.gov.vn 2. http://www.izabacninh.gov.vn/ 3. http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 4. www.vinhphuc.gov.vn 5.http://www.moit.gov.vn 6.www.mov.gov.vn

75

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Danh sách các KCN Bắc Ninh đến năm 2012

STT TÊN KHU CÔNG NGHIỆP

DIỆN

TÍCH QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP 1 KCN Tiên Sơn 410 Quyết định thành lập số1129/QĐ-TTg ngày

18/12/1998

2 KCN Quế Võ I 640 Quyết định thành lập số 1224/QĐ-TTg ngày 19/12/2002

3 KCN Quế Võ II 270 Quyết định thành lập số1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006

4 KCN Quế Võ III 521,7 Quyết định thành lập số965/QĐ-UBND ngày23/07/2008

5 KCNYên Phong I 651 Quyết định thành lập số842/QĐ-UBND ngày21/06/2007

6 KCN Yên Phong II 1200 Quyết định thành lập số1107/QĐ-TTg ngày21/08/2006

7 Đại Kim 742 Quyết định thành lập số1357/QĐ-UBND ngày23/09/2009

8 KCN Đại Đồng

- Hoàn Sơn 572

Quyết định thành lập số 601/QĐ-UBND ngày 12/05/2009

9 KCN HANAKA 74 Quyết định thành lập số 1546/QĐ-TTg ngày 10 KCN Nam Sơn - Hạp Lĩnh 1000 Quyết định thành lập số/QĐ-TTg KTN ngày 18/09/2008 11 KCN Thuận Thành I 200 Quyết định thành lập số1107/QĐ-TTg ngày21/08/2006 12 KCN Thuận Thành II 250 Quyết định thành lập số1107/QĐ-TTg ngày21/08/2006

13 KCN Thuận Thành III 1000 Quyết định thành lập số 499/QĐ-UBND ngày28/04/2008

14 KCN Gia Bình 300 Quyết định thành lập số607/QĐ-UBND ngày 12/05/2009

15 KCN Việt Nam

- Singapore 700

Quyết định thành lập số 1107/QĐ-TTg ngày21/08/2006

76

Phụ lục 2: Các loại đất thuộc quỹ đất Bắc Ninh

I Đất nông nghiệp 48.035,07 ha 58,9%

1 Đất sản xuất nông nghiệp 42.253,01 ha 51,36% a Đất trồng cây hàng năm 41.813,85 ha 50,82%

- Đất trồng lúa 39.489,86 ha 48,00%

- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 52,24 ha 0,06% - Đất trồng cây hàng năm khác 2.271,75 ha 2,76% b Đất trồng cây lâu năm 439,16 ha 0,53%

2 Đất lâm nghiệp 630,99 ha 0,77%

3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4.966,32 ha 6,04%

4 Đất nông nghiệp khác 184,75 ha 0,22%

II Đất phi nông nghiệp 33.666,64 ha 40,92 %

1 Đất ở 10.057,65 ha 12,23 %

a Đất ở tại nông thôn 8.228,25 ha 10,00 %

b Đất ở tại đô thị 1.829,40 ha 2,22 %

2 Đất chuyên dụng 17.847,52 ha 21,69 %

a Đất trụ sở cơ quan, công trình

sự nghiệp 210,61 ha 0,26 %

b Đất quốc phòng 146,03 ha 0,18 %

c Đất an ninh 66,75 ha 0,08 %

d Đất sản xuất, kinh doanh 4.834,97 ha 5,88 % e Đất có mục đích công cộng 12.589,16 ha 15,30 % f Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 203,96 ha 0,25 % g Đất nghĩa trang, nghĩa địa 786,26 ha 0,96 % 3 Đất sông suối và mặt nƣớc

chuyên dung 4.754,18 ha 5,78 %

4 Đất phi nông nghiệp khác 17,07 ha 0,02 %

III Đất chƣa sử dụng 569,41 ha 0,69 %

77

Phụ lục 3: Hình ảnh khu công nghiệp Tiên Sơn

Nguồn:http://www.viglaceraland.vn/Default.aspx?alias=www.viglaceraland. vn/kcntienson

78

Phụ lục 4: Quy hoạch khu công nghiệp Thuận Thành II

Nguồn: http://thuanthanh.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc/khu-cong-nghiep-thuan- thanh-2-2-921.html?p=tin-tuc%2ftin-tuc%2fkhu-cong-nghiep-thuan-thanh-2- 2-921

79

Phụ lục 5: Hình ảnh làng Diềm Bắc Ninh

Nguồn: http://www.tinmoi.vn/lang-diem-bac-ninh-diem-du-lich-van- hoa-truyen-thong-01870558.html

Phụ lục 6: Hình ảnh một trang trại bồ câu Bắc Ninh

Nguồn: http://bacninhcity.jaovat.com/trang-trai-chim-bo-cau-mien- bac-iid-537599752#

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH BẮC NINH (Trang 74 -74 )

×