Hệ thống bảo quản.

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng tàu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Thọ, Vạn Thạnh - thành phố Nha Trang và huyện Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hòa (Trang 64)

Hệ thống bảo quản trên tàu dùng hệ thống làm lạnh nước biển bằng máy nén lạnh được lai từ nguồn năng lượng máy phát lai bởi máy phụ. Để đảm bảo nhiệt độ trong hầm luôn ở nhiệt độ đạt tiêu chuẩn, thì hầm cá được cách nhiệt bằng vật liệu polyurethan có chiều dày 100 mm. Lớp trong của hầm làm bằng vật liệu composite có chiều dày 5mm. Hệ thống ống được lắp đắt cung quanh các vách hầm. Hệ thống làm lạnh bảo đảm nhiệt độ bảo quản dao động từ -0,5÷0,50C.

Bảng 3.9. Hệ thống bảo quản lạnh gồm:

TT Tên thiết bị Số

lượng

Qui cách Xuất xứ

1 Máy nén lạnh 1 11KW YTALYA

2 Động cơ điện bệ poulie 1 7,5KW;220v/380v 3 Động cơ bơm làm mát dàn nóng 1 2,2KW;220v/380v 4 Động cơ bơm làm mát dự phòng 1 2,2KW;220v/380v 5 Động cơ bơm nước muối 1 2,2kw;220v/380v

6 Hệ ống dẫn nước muối 1

7 Hệ thống van điều khiển nước muối

1

Nếu không có điều kiện kinh tế để trang bị hệ thống bảo quản lạnh hiện đại thì ngư dân vẫn có thể áp dụng phương pháp bảo quản truyền thống nhưng vẫn đảm bảo chất lượng bảo quản. Hệ thống bảo quản bằng đá xay trong hầm bảo quản cá. Để đảm bảo lượng nhiệt bảo quản theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thì hẩm bảo quản phải đảm bảo cách nhiệt tốt, chống tiêu hao lượng nhiệt ra bên ngoài. Ván lót hầm làm dày khoảng 30mm, rồi đến lớp polyurethan cách nhiệt có chiều dày 100mm, bên trong đệm tiếp một lớp vật liệu composite có chiều dày 5mm để tránh xây xước cá. Hệ thống làm lạnh phải luôn đảm bảo sao cho độ lạnh dao động từ -0,50 đến 0,50C. Do điều kiện của đại đa số ngư dân hiện nay còn hạn chế nên không thể trang bị

trên tàu hệ thông bảo quản hiện đại. Nhưng với hệ thống bảo quản này thì chất lượng sản phẩm vẫn đảm bảo theo tiêu chuẩn.

Các trang bị hàng hải sẽ trang bị theo đúng theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN90-91. Các thiết bị được trang bị trên tàu được lựa chọn.

Bảng 3.10. Trang bị hàng hải.

TT Thiết bị Số

lượng

Các loại thông dụng 1 Thiết bị vô tuyến điện( VTĐ):

Máy thông tin tầm trung Máy thông tin tầm xa Máy thu thông tin thời tiết

1 1 1 1 SS – 4800 IC – 718; ICM – 710 FX-220 2 Thiết bị hàng hải:

Máy định vị hải đồ(GPS)+nguồn La bàn lái. Radar hàng hải+nguồn 1 1 1 NP-2082,V-6802,V-3300P T-150 FURUNO1832,JMA- 1343

3 Thiết bị điện tử phục vụ khai thác: Máy đo sâu dò cá+nguồn Máy đo sâu dò cá+nguồn

Máy thu vô tuyến tầm phương + nguồn

Phao vô tuyến tầm phương

1 1 1 1 V – 6202, V – 6201 DF – 2701 KTR - 18

3.4.3. Trang thiết b tàu.

Thiết bị lái: Phải có thiết bị lái tin cậy, để đảm bảo lái tàu hữu hiệu, tính quay trở, lượn vòng và tính ổn định hướng đi trong quá trình tàu khai thác.

Thiết bị neo: Mọi tàu đều phải trang bị thiết bị neo để neo tàu. neo phải đảm bảo bám chắc không trôi neo rê neo. Dây neo (xích neo) phải đảm bảo tính chắc chắn không bị dứt khi neo.

Thiết bị chằng buộc: Theo quy định thì các thiết bị chằng buộc phải kéo được tàu cặp mạn vào cầu tàu khi có gió cấp năm thổi vuông góc với cầu tàu. Các chi tiết bộ phận dẫn hướng, khóa dây, các chi tiết liên kết với mặt boong phải chịu được lực

bằng lực đứt của dây chằng buộc mà không có biến dạng dư. Bố trí thiết bị chằng buộc phải sao cho các công việc chằng buộc được thực hiện an toàn, dễ dàng và không cản trở các hoạt động khác của tàu. Thực tế các tàu cá nước ta thường trang bị thiết bị chằng buộc như sau: Mỗi mạn tàu có 2 cọc bích bằng gỗ làm cột buộc tàu với bến đậu. Số lượng cáp chằng buộc là 3 sợi. Dây chằng buộc thường là dây thừng (bằng vật liệu sơ sợi tổng hợp và tổng hợp). Nhìn chung các tàu cá nước ta trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị tàu thủy (thiết bị lái, neo, chằng buộc…). Trong quá trình sử dụng trên biển do hoạt động lâu lâu ngày, các trang thiết bị hư hỏng nhiều, không được quan tâm, bảo dưỡng thường xuyên cho nên chất lượng giảm, hay gây tai nạn sự cố khi sử dụng.

+ Thiết bị neo: được lựa chọn phụ thuộc vào số đặc trưng trang bị Ne. Số đặc trưng Ne (m2) được xác định theo công thưc sau:

Ne = L( B+D) + k.∑.l.h

Trong đó:

L,B,D- Kích thước của tàu(m).

l,h- Chiều dài và chiều cao trung bình của thượng tầng và cabin riêng biệt(m); K - Hệ số được lấy bằng:

1,0- Nếu chiều dài tổng cộng của các thượng tầng và cabin vượt quá nửa chiều dàu tàu.

0,5- Nếu chiều dài tổng cộng của các thượng tầng và cabin bằng từ 0,25÷0,5 chiều dài tàu. (Da theo quy phm tiêu chun ngành 7111-2:2002 trang 74).

Qua công thức trên ta tính toán để trang bị cho con tàu của ta. Tàu ta có kích thức chính: 18 – 4,5 – 2 (m); thượng tầng cabin: 4,5 – 2,5 – 2 (m). Vậy thay vào công thức trên ta tính được Ne =125. Với Ne như vậy ta sẽ phải trang bị số lượng neo là 2 chiếc. Neo thứ nhất có trọng lượng 200kg và neo thứ hai có trọng lượng 100 kg. Chiều dài xích neo (dây cáp) là 50 m. Loại neo được lựa chọn là neo Hải Quân, vì đây là loại mà hầu hết các tàu đều trang bị quen thuộc với ngư dân.

+ Thiết bị chăng buộc:

Thiết bị chằng buộc dùng để chằng buộc tàu vào cầu tàu, vào các công trình nổi hoặc vào các tàu khác. Giữ cho tàu đứng yên, ngoài ra thiết bị chằng buộc còn dùng để dịch chuyển tàu từng đoạn ngắn dọc theo cầu tàu khi động cơ chính của tàu không làm việc.

3.4.4.Trang b cu thng.

Trang bị cứu thủng trên tàu phải được trang bị đầy đủ theo tiêu chuẩn ngành

28TCN91-90 của bộ thủy sản ban hành năm 1990.

Bơm nước truyền động từ máy chính: 1 chiếc. Bơm tay: 1 chiếc( bơm pitông hoặc bơm phụt) Dụng cụ hút khô( 2 xô, 1 gàu): 1 bộ.

Đệm chống va cố định: 4 chiếc. Đệm chống va di động: 1 chiếc. Chăn sợi : 1 chiếc

Giẻ vụn, phoi tre, xơ dừa: 2 kg Nêm gỗ: 10 chiếc Cột chống 2 chiếc Bộ đồ mộc 1 bộ Xi măng p400:50 kg Bộ đồ nề 2 bộ Cát 50 kg.

3.5. Đánh giá đề xut.

Một phần của tài liệu Điều tra hiện trạng tàu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương tại phường Vĩnh Thọ, Vạn Thạnh - thành phố Nha Trang và huyện Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hòa (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)