- Những giá trị khác
2- Quan niệm của sinh viên về người yêu chân chính.
- L à n gư ờ i y ê u tòi c h â n t h à n h tlìiết tha.
Tu yệ t đại đa sô sinh viên đổu quan niệm làng na ười ycu chân chính của họ phái là người yêu họ chân thành thiết tha (92.2%). Nh óm sinh vicn kh ông là con em cán bộ kh oa học đán h giá giá trị vừa nêu trên cao hơn nhóm sinh viên là con e m cán bộ kh oa học (93.4% so với 89.9%). Mặc dù tý lệ chênh lệch k h ôn g cao n hư ng rõ ràng có một xu hướim duy trì các giá trị truyền th ốn g của sinh viên n h ó m hai so với sinh viên nh óm một. Xct về mặt tương q u a n giới tính hầu n h ư k h ô n g có sự khác nhau (Na m 91 .2 % : nữ 92.7%). C ũ n g tương tự k h ô n g có sự khác biệt đáng kể giữa sinh viên ngành khoa học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên lại có sự khá c biệt nhỏ giữa sinh viên nãm đầ u và sinh viên n ă m cuối (hệ số C r a m e r 's v = 0 .1 12: Apprõ.Sig = 0.0117) tý lệ p hần trăm ch ên h lêch là 8 8 . si nh viên n ám dầu và 94.7% sinh viên n ă m cuối. Sinh viên n ăm cuối đòi hỏi vé tình yêu có cao hơn một chút so với sinh viên n ă m đầu. điều này íiợi m ớ cho c h í m 2 ta SUY nghi răng, khi n h â n thức c à n2 c ao thì con nuiiời đòi hoi chát lườrni tình yêu cũng cao hơn. C h ú n g ta tiếp tục k iếm tru ui á thuvet này ờ nliữn ii phán tiếp theo.
T ro ng nh ững phần trên khi ta nghiên cứu vé ph ẩm chất cảu nam giới hav nữ giới ta đều nh ận thây răng vấn đề tri thức là vấn đề m à sinh viên rất quan tâm đên. Mặc dù tri thức thường chưa được xếp vào những bậc thang giá trị
đầu tiên nh ưn g sinh viên đều đặt nó ờ thứ bậc quan trọng. Trong quan niệm
về m ộ t người yêu chân chính có <X6.69f số người được hỏi cho rằng đó là người có tri thức, có hiếu biết rộnc. Nh ư vậy, những người không có hiểu biêt rộng và k h ôn g có tri thức sẽ không là đối tirợns cảu sinh viên trong lĩnh vực tình yêu chă ng? câu hỏi phán dề này chưa đủ cơ sở đê luận giải m ô hình người yêu châ n chính cúa sinh viên, nhưng ít nhất sinh viên cũng có xu hướng lựa ch ọn người yêu của mình là những người có tri thức và có hiểu biết rộng. Mặt kh ác khi xem xét dưới góc độ văn hoá học chúng ta thấy rằng nh ững người có cùng một tiếu vãn hoá n h ó m dễ dàng đồng cám với nhau hơn n h ữ ng người ngoài nhóm. Từ đó ta thây rằng sinh viên dễ kết bạn và yêu n hữ ng người có m ô hình hành vi tương tự như khi phân tích tương qu an thành ph ần xã hội c h ú n g tỏi thây nh ó m một kh ô ng quan tâm nhiều đến tri thức và sự hiểu biết của người mình yêu n h ư n h ó m hai, nh óm con em nôn g dân là ch ính (79.9% so với 90%; C r a m e r 's v=0.14 ). Có nhiều lý do dẫn đến sự kh ác biệt này, như ng một trong nhữn g lý do m à chúng tòi quan tâm đó là xu hư ớng di đ ộ n g xã hội cua các cấu trúc lớp đấy muốn vượt lên các cấp cấu trúc xã hội cao hơn troim tháp phân táng xã hội.
H ôn nhân c ũ n g là m ột trong những cách thức đế các cá nhân chuyển dịch VỊ trí xã hội trong cấu trúc xã hội. Vì vậy, sinh viên xuất phát từ các thành phần lớp dưới ít nhất là về mặt tri thức hoặc học vân so với các tầng lóp xã hội trên, (tầng lớp trí thức) thi có xu hướng mu ô n cái thiện vị th ế xã hội cùa m ì n h hơn nh ững người đan g ớ táng lóp trên.
Hơn nữa do cơ c h ế m ở rộng mặt b ằn c đào tạo và chính sách xoá mù chữ, phổ cập c ấp I trên phạm vi toàn quốc. Trong 5 n ăm qua tỷ lệ sinh viên trên 1000 người dân tăng lên đá n g ké và dã íiần có thể so sánh vơí các nước trong khu vực, điểu đó đã làm cho đội ngũ trí thức được m ớ rộng về mặt sô lượng. Lý do thứ hai mà ch úng tôi muốn dề cập tỏi là bán chát trung dung của tầng lớp tri thức nó đã khô n g có khá năng kép kín tầng lớp chính của nó. T ừ hai lý do nêu trên sẽ dan tới một hệ quá là chất lượng cua tầng lớp trí thức bị g i ảm một cách kh ách quan. Chúng ta tháy rất rõ sự lớn mạ n h của con sô kỹ sư, c ử nh ân, thạc sỹ, tiên sỹ nh ưn g nhữ ng sán phẩm cụ thế của tầng lớp nà y tạo ra là cái gì? chất lượng ra sao? chưa ai có thể trả lời cụ thể được. Trên đây mới là một phép nsioại suy đon gián từ một thông số lựa ch ọ n người yêu châ n chính theo tiêu chu ẩn tri thức và hiểu biết rộng. Để tiếp tục làm rõ hơn ta thử x em tươnII q uan giới tính và việc lựa chọn người yêu có tri thức, hiểu biết rộng. Nnm iiiới ít quan tám đến tiêu chuẩn này hơn n ữ giới ( 7 8 .9 % n a m và 9 0 .9 % nữ). Mỏi liên hệ ‘jiớ i tính đã biểu hiện khá rõ q u a hệ sô tương qu an C r a m e r 'S v=(). 1743 và ý n s h ĩ a chính xá 0.0001. Điều này c ó thể giái thích theo cách tiép c a n Iiíihiẽn cứu hệ íiiá trị oiúp c hú n g ta dễ d àn g n h ậ n thấy lãng qu an niệm niu trướng vẫn còn rơi rớt lại ơ N am giới, ho k h ô n g n ghĩ rằng phái lây nmrời vợ n g ang hànii với mì nh vé mặt tri thức
hoặc địa vị xã hội. Người phụ nữ thì ngược lại m o n g m u ốn lựa chọn một người yêu là m ô hình người chồng tương lai với khá nâng trụ cột gia đình c ủa anh ta. M u ố n đạt được vị th ế trụ cột gia đình thì trước hết phai có tri thức có học vị mới có được một chỗ đứng phù họp trong xã hội hiện đại. Xét tương qu an về ngành học chúng tôi cũ nc thây có mối liên hệ giữa n g àn h học và m ô hình người yêu chân chính là nmrời có tri thức, có hiểu biết rộng. Hệ sô tương quan của quan hệ này C r n m e r ’s v = 0 . 1 8 9 ; ý nghĩa chính xác là 0. 00002. v ề tý lệ % ta thấy có 93.5% sinh viên các ngành khoa học tự nhiên ch ọn người ycu có trình độ và có hicu biết rộng và 80.6% sinh viên k hoa học xã hội lựa chọn giá trị này. Có lẽ sự cập nhập của các khoa học cô ng nghệ vào đời sông hàng ngày cũn g nh ư trong sản xuất tiêu dùng, lĩnh vực m à k h o a học tự nhiên gần gũi hơn vì ihé sinh YÌCI1 các ngành khoa học tự nhiên đề cao giá trị cùa người yêu phái là người có tri thức và hiếu biết rộng hơn so với sinh viên các ngành khoa học xã hội. Xét tương quan giữa sinh viên n ă m đầ u và sinh viên năm cuối ta thấy có sự biếu hiện rõ nct c ủa môi tương qu an giữa n ă m học và tiểu chiuìin IIcười yêu là người có tri thức, có hiểu biết rộng ( C r a m e r ' s v = 0 . 2 4 2 ; Approx.Sig = 0.000000) Hệ số này cho phép c h ú n g ta kết luận vể mối tương quan thuận giữa năm học và tiêu ch u ẩ n ch ọn người yêu chân chính. Sinh viên năm cuối có trình độ cao hơn sinh viên n ă m đầu là điểu dễ hiểu và ta đi đến kết luận răng, sinh viên ớ n h ữn g n ă m cuối có xu hướng lựa chọn người yêu có trình độ cao và sinh viên nh ữn g n ă m đầu có xu hướng lựa chọn neười yêu có trình độ ít hơn sinh viên n ă m cuối. Rõ ràng th êm một ticu chí nữa đế c h ún g ta thấy răng lĩnh vực tình yêu c ủa sinh viên cũ n g hết sức phong pluí.
- L à n g ư ờ i t h ô n g m i n h
Tý sô nh ữn g người được hoi trong đánh íiiá người yêu chán chính của họ phải là người thô n g mi n h cũnii tươnu đươiiii với ty số những người lựa chọn
người yêu có tri thức, có hiểu biết rộng, tuy nhiên có ít hơn một chút ( 82 ,2 % số người chọn câu “ người yêu chân chính phải là ncười thông m inh so với 86 .6 % nhữ ng lựa chọn câu người yêu chân chinh phải có tri thức, có hiểu biết rộng. Hai khái niệm này rất gán nhau nhưng k hô ng đồ n g nhất với nhau. Khi khái niệm người thông minh chỉ la những phẩm chất cá nhân m a n g tính di truyền sinh học thì khái niệm “ có tri thức, có hiểu biết rộng" m a n g tính xã hội nhicii hơn. Cong nuười có tri thức và hiếu biết rộng là con người lĩnh hội được từ xã hội những tri thức vù biến nó thành tài sàn của cá n hân mìn h n hờ có ché của quá trình xã hội lioá. Tuy nhiên yếu tô thông m in h có liên hệ chặt chẽ với yếu tố tri thức. Nhò' có những chất sinh học n h ư độ n han h nhạy của phán xạ vô điéu kiện và có đicu kiện, n h ờ có độ bền vững cúa trí nhớ, nhừ độ nhạy cám cua ngưỡim cám giác ... làm cho con người có thể dễ d àng thư nhận và xứ lý tliônn tin chính xác đáp ứng những đòi hỏi và tác đ ộ n g từ phía môi lrường. Khi mòi tnrờnu càng phức tạp với nghĩa nó b ao chứa nhiều hệ thôim các tác nhan kích thích, buộc con người số ng trong môi trường đó phái có khá năng lựa chọn và phán ứng phù hợp. Y ếu tô th ông m i n h sẽ rất có ích giúp con người phán úng chính xác đế đạt được m ụ c tiêu một cách có ý thức của nó. T r o n c điều kiện hiện nay con người tiếp xúc với t h ế giới khoa học kỹ thuật ỏ' trình độ cao, yếu tố thông m i n h rất q u an trọng giúp họ thành công troníi hoạt độ n g khoa học sán xuất và c h ế tạo nhiểu sản p h ẩm mới với chất lượn í: cao cho xã hội. Nhữn g người có trí tuệ t h ô ng m in h sẽ có cơ may thành cỏnu hơn n h ữ n s ncười khác. Xét tương q u a n thành phán xã hội giữa sinh viên n h ó m một và sinh viên n h ó m hai k h ô n g có sự khác biệt về quan niệm này. (C Vamer's v = 0 . 0 2 1 2 0 ) . Xét tương q uan giữa n a m và nữ sinh viên cũim khỏiiíi có mối liên hệ rỏ rệt. có n g hĩ a họ đều có q uan niệm tương tự n hư nhau (X39f nam sinh viên và 81 8 % nữ sinh viên có cùn g quan niệm này). Mật khác nếu ta xét tương
qu an n g àn h học và nãm học với quan n iệm lựa chọn người yêu chân chính là người th ông m ình thì ch ún g ta lại có mối liên hệ tuy chưa rõ nét. có 8 7 . 3 % sinh viên ngành tự nhiên và 77.2% sinh viên ng ành xã hội cho rằng người yêu chân chính của họ phái là người thông minh (hệ sô tương quan C r a m e r ’s v = 0.13 9 ; ý nghĩa chính xác là 0.0018). Cũng tương tự như trường hợp các n h ó m sinh viên học các ngành tự nhiên và xã hội, các nh óm sinh viên n ă m đầu và năm cuối CŨIIÍI có nhữnu quan niệm hơi khác nhau. Có 8 6 .3 % sinh viên năm cuối cho rang đối với họ người yêu chân chính phải là người thông mi nh và có 76% sinh viên năm đầu chia sẻ quan điểm này với họ. Việc lựa chọn người yêu chân chính có tính chất nghé nghiệp V và trình độ n h ận thức khá rõ. Sinh viên ngành tự nhiên có xu hướng đề cao yếu tô bẩ m sinh th ông minh hơn neành xã hội. Có lẽ theo họ "t hôn g m i n h ” là p hẩ m chất rất q uan trọng đối với imhề nghiệp nuhièn cứu và hiểu biết các k h o a học tự nhiên. Tr ong khi đó so với sinh viên Iiíiành khoa học tự nhiên thì sinh viên n gà nh xã hội ít chú ý hon tới phám chất người ycu thông minh. Đ ặc thù cảu sinh viên khoa học xã hội khác với dặc thù của sinh viên khoa học tự nhiên. Người làm khoa học xã hội cần một khối lượnc tri thức, kinh n g h iệ m sốn g xã hội. Các qui luật hoạt độn g xã hội nó uyên ch uy ển và ít tính chính xác, tính xác định hơn khoa học tu' nhiên. Hoạt động xã hội do con người tạo ra vì vậy nó lệ thuộc vào ý thức của con người, ớ đây kh ôn g phải là chỉ đề cập đến ý thức cá nhân m à đẽ cập đến ý thức tập thế của n hi ều cá n h ân hợp lại. Do vậy. yếu tố th ông minh là rất cần thiết nhưng nó k h ô n g có tính q uy ết định hoàn toàn sự thành bại trong các quan hệ xã hội. Q u a n sát rất nhiều các sự kiện về qiuan hệ xã hội ch úng ta có thể kết luận rằng con người th ành đạt tronu dó thông m inh chi la một trong những yếu tô t hàn h phấn m à thôi. T ro ng khi đó hoạt độiiỉi cua cá nhãn trong các lĩnh vưc c ủ a k h o a học tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào nang lực cá nhãn của chú
thể hoạt đ ộ n g trên đối tượng của nó là tự nhiên. Từ phân tích trên ch úng ta thấy rằn yêu tố n gh ề nghiệp có ảnh hướng lớn đến quan niệm sông của con người trong đó có quan niệm vé việc lựa chọn người yêu chân chính.
N h ư c hú n g tôi đã đề cập tới việc lựa chọn người yêu chân chính nói riêng và việc lựa ch ọn các giá trị nói chung của chu thê hành độ ng phụ thuộc rất nhiều và n hận thức của họ. Người có nhận thức càng cao họ càng có xu hư ớng lựa chọ n nh ững giá trị cao trong xã hội. TronII trường hợp của chúng ta ớ đây m ặc dù chưa có sự khác biệl lớn lãm giữa nhận thức của sinh viên n ă m đầu và sinh viên n ăm cuối nhuìig đã có sự khác biệt về định hướng lựa
ch ọ n n gư oi ừ yêu chán chính (76c/( sinh viên năm đau và 86,3*v^ sinh viên
n ã m cuối). Tiêu chí lựa chọn người yêu chân chính chi là một sự kiện cụ thể trong hoạt đ ộ n g sống của con 12, người dế giúp ta lam rõ qui luật hoạc động c h u n g của con người trong đó cỏ maim định hưnứỉi uiá trịnh của nó với tư các h là cái tạo ra bộ mặt tình thần cua cá nhân.
- N g ư ờ i c ó s ứ c k h ơ é tốt.
Người có sức k h oé tốt là tiêu ehiián đứng hànsi thứ tư trong báng xếp hạng lựa chọ n người yêu chân chính cua sinh viên. Có 77.6% sinh vién dược hói ch o rằng người yêu chán chính cua họ là một người có sức khỏe tốt. Xét các tương q ua n về thành phần xã hội, uiới, n gà nh học và n ăm học, chúng tói đều thấy hệ số tương q uan xấp si NÔ 0. chứng tỏ ch ún g không có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Đề u này cho phép chứng ta kết luận rằng sinh viên đều có qua n tâm tương tự n h ư nhau đếu yêu tố sức khoe của người yêu m à họ lựa chọn. Có sự đ ồ n g nhất tương đối cao về quan niệm này trong sinh viên là bởi vì sức khoe tốt là rất cán thiet đối với cuộc sống đó nh ư là một thứ ch ân lý.
Sinh viên ch o rằng tình yêu chân chính k h ô ng có sự vụ lợi, nếu như yêu n hau m à vì một điều kiện nào đó thì k h ô ng phải là tình yêu chân chính. Có 7 7 . 2 % sinh viên được hỏi cho rằng “tình yêu chân chính không vì bất kỳ điều kiện g ì ” trong đó có 66 .9 % sinh viên là con em cán bộ khoa học và 8 2. 5% sinh viên con em nô n g dâ, C ÔI 12 nhân và n hữ nc thành phần khác. Hệ s ố tương q ua n giữa sinh viên con em cán bộ khoa học và bình thường là khá rõ ( C r a m e r ’s v = 0.176; Approx.Sig=ơ.0000). Nếu n hư sinh viên nh óm hai rất coi trọng việc phụ thuộc nào đỏ hoặc điều kiện nào đó trong tình yêu và coi nó n h ư một yếu tô k h ôn g chân chính thì nh óm sinh viên là con em cán bộ k h o a học k h ôn g đề cao giá trị clỏ bằng nh ó m sinh viên bình thường. N h ữ ng ng u yê n nh ân nào dẫn lới sự khác hiệt vc quan niệm tình yêu chân chính, người yêu chân chính giữa hai nhóm sinh viên này, có rất nhiều n g uyê n n hân dẫn đến sự khác biệt này. tuy nhiên theo chúng tôi yếu tô gia đình là n g u y ê n nhân chủ yếu, yếu lố quan trọng thứ hai là môi trường xã hội. Sinh viên là con em cán bộ khoa học được tiếp xúc hàng ngày với cha m ẹ họ là tầng lớp tri thức, quan niệm của họ về lình yéu cuộc sống cũng k h ác với các tầng lớp xã hội khác. Hon nữa sinh viên là con em cán bộ khoa học cũ ng tiếp xúc với môi trường xã hội rông hơn ít nhất là so với con em nô n g dân, do vậy sự ảnh hưởng của mỏi trường xã hội đến cách nhìn nhận tình yêu cu ộc s ố n g là đ áng kể. Vì su' da dạnti và phức tạp của cuộc sống nhất là cu ộc sôn g ỏ' đô thị đã buộc con ne ười chấ p nhận giải giá trị rộng hơn. N h ữ n g giá trị truyề n thốn í: đỏi với ne ười dán đỏ thị cũng có phần biến