Có th un liập cao và thường xuy én.

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 97)

II- Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học vé tình yêu qué hương đất nước:

8. Có th un liập cao và thường xuy én.

Nhà phân tích kinh tế học chác hán sẽ thác mắ c khi ch ún g tói xếp tiêu c h u ẩ n p h ẩ m chất của người đàn ôn g có thu n h ập c ao và thường xuyên x u ố n g hàn g th ứ tá m trong thời đại nén kinh tế thị trư ờn2 hiện nay . Tuy

coi việc thu n hậ p cao và thường xuyên là những giá trị hàng đầu. Chỉ có 25,2 sô sinh viên được hỏi lựa chọn giá này. Trong những người cùng hộ quan đi ểm này thì tỷ số % n ăm / tổng sô nam giới được hỏi là 31%. Tỷ sô nữ/ sô

nữ giới được hỏi là 22,2% . Có một sự khác biệt giữa nam và nữ về việc có

thu nh ập cao và thường xuyên cua người đàn ông, tuy nhiên sự khác biệt

này chưa rõ rệt (c ra m er (p < 0,09) xét tương quan giữa thành phần xã hội

cụ thể giữa sinh viên là c m c n r CBKH và sinh viên bình thường kh ôn g có sự kh ác biệt về qu an niệm “ cú thu lìliập cao ... ( cr am er sv = 0,05 xét tương quan n gàn h học và n ăm học cũn g không có biểu hiện sự khác biệt đán g kể nào.

Như vậy dưới con mắt của sinh viên hiện nay vân đé thu nhập cao sau khai tốt ng h iệ p hầu như kh ôn g dược coi là quan trọng. Đối với họ diều quan trọng là phái có sức khoe và có nghề nghiệp ốn định. T ro n c phóng vân sâu sinh viên N g u y ễ n Thịa Ma K 4| XHH " em cho h iết nlìữỉìíỊ khó khán thách thức nào là lớn n h ấ t với em sau khi tố t n ạ h iệ p " .

Trả lời: Em ch o rằng khó khăn lớn nhất là kh ô ng tìm được việc làm.

Có được việc làm chính thức ổn định thì dù 0' nô ng thôn hay đó thị, đồng

b ằng hay m i ền núi e m c ũn g sẩn sàng.

Sinh viên có một ít vốn liếng kiến thức, nếu có sức khoẻ tốt có khả n ăng cơ đ ộ n g cao trong nền kinh tế thị trường vẫn có khả năng tìm được cô n g việc phù hợp. Việc làm k h ô ng nhất thiết phải là 1 việc trong biên c h ế N h à nước, m à làm bát kỳ việc sì họp pháp có thu nhập đều quan trọng, ví dụ nh ư em , e m sẽ m ớ cửa h àng kinh doanh

Q u a phân tích trên clnmg chímu tòi thay rằng n hữ nc tính chất quan t r ọ n a m à n h ữ n s sinh viên để cập đốn đểu nán chặt với việc làm và điéu kiện

chọn. Hơn nữa những ph ấm chất rất quan trọng cùa người đàn ông chỉ có 2 9 % s ố sinh viên được hỏi lựa chọn.

Đối với nữ giới một số giá trị được coi là quan trọng hàng đáu đó là biêt xã giao ăn nói đ ún g mực, lịch sự, có đ ạo đức tốt, thuỷ ch un g và biết ăn m ặc gọn gà ng sạch sẽ, có nghé nghiệp và nội tại chi là giá trị thứ 5.

Bảng 10 : Sơ sánh n h ữ n g giá tri lựa chon cứa nam và n ữ .

STT GIÁ TRI NAM GIỚI % SỔ Tĩ GIÁ TRI CỦA NỮ GIỚI %

1 Sức kh oẻ tốt 8 5 ,0 1 Bict xã g ia o ăn nói đúng mực

lịch sự

4 2 .8

2 C ó n ghề n gh iệ p ổn định 7 2 , X C ó đ ạ o đức tót XX

3 T h ô n g m inh sán g tạo 6 5 ,6 3 T h u ý chung 7 6 .2

4 L à người trụ cột trong gia

đình 64.6 4 Biết ãn m ặc gọn gà n g sạch sẽ 7 2 .0 5 T h ắ n g thắn bá o vệ lẽ phái lõ r) 5 C ó n g h é n g h i ệ p , nội trơ g i o i 6 8 ,4 6 C ó trình đ ộ học vàn cao 5 0.6 6 Sức klioò tốt 6 2 .4 7 C ó kh ả năn g s ố n g độc lập 48 7 C ó trình độ học ván cao 5 1 6 8 D ũ n g cảm 29 9 L á y ch ổ n g thì theo ch ồ n g 1 5 . 2 9 C ó thu nhập c a o và tlnrờng x u y ê n

2 5 .2 8 Biết làm kinh té có thu nhập

cao

Q u a b ả n g 10 c h ú n g ta thấy 9 loại giá trị của n a m giới và nữ giới dược sinh viên xếp h ạn g theo trật tự về mặt số lượn2 người lựu chọn, còn nhiều giá trị k h ác ít được sinh viên q uan tâm, lựa chọn nên c h ú n g tôi không đưa vào b ản g xếp h ạn g này. Vói n h ứ n c íiiá trị cơ ban ớ trên ch úng ta phần nào đó n hận d ạn g được D H H T T c ủ a sinh viên hiện nay. ớ nh ững phần tiếp theo c h ú n g tôi tiếp tục phân tích các loại giá trị khác, trên có sổ đó ch ún g ta có thể hình d u n g dược chân đuaiiíi nu ười sinh viên nói c h u n g và sinh vicn là con e m cán bộ KH nói riêim. Đè dẻ đàng cho việc theo dõi chúng tỏi giới thiệu bán g 1 1 và 12 sau day .

S o s á n h q u a n n iệ m c ủ a s in h vién n h ó m 1 và 2 vé g iá trị cù a n g ư ờ i p h u nữ. ( T ính % theo tống s ố MỊ ười tửng nhóm ) . STT GIÁ TRỊ NHÓM 1% NHÓM 2% HỆ SÔ CRAMER 1. ớ nhà theo cha 4.1 6 .0 0 .3 4 7 2. L ấ y c h ô n g th e o c h ó n g 9.5 1 8. 1 0 . 1 1 4 0 3. C h ổ n g chết llico con 4.1 5.7 0 .0 3 4 4. C ó nghề nghiệp n ộ i trợ g i ó i 7 1 . 6 6 6.8 0.0491 5. Hình thức đẹp 2 1 . 3 17.8 0 . 0 4 1 4 6. Biết ăn m ặc gọn gàng sạch sẽ 6 7 .5 74.3 0 .0 7 2 3

7. Biết x ã g ia o ăn nói đúng mực, lịch 90.5 9 4 .0 0 .0 2 6 X

8. C ó đạo đức tót 90.5 86.7 0 .0 5 5 6

9. T h u ỷ c h u n g 78. 1 7 5 .2 0 . 0 3 1 9

1 C ó trình độ học vân cao 66 .3 4 4 .1 0 .2 0 9 7

1 C ó sức khoẻ tốt 66 .3 60.4 0 . 0 5 7 1

1 Biết làm kinh tế, c ó thu nhập c a o 3 5 .5 3 0 .5 0 .0 5 0 5

1 K h á c 7 .7 5 .1 0 .0 5 0 2

N h ó m 1 : là sinh viên con em cán bộ khoa học N h ó m 2: Là sinh viên bình thường

Stt Giá trị N h ó m 1 N h ó m 2 Hộ số C r a m e r 's V

1 Sức kho é tốt 81.7 86.7 0.0669

2 T h ô n g minh 65.1 5.9 0.0 076

3 Có ng h ề ng hi ép ổn đinh 72.2 73.1 0.0089

4

...

Có thu nh ập cao, làm kinh tế giỏi 28.4 23.6 0.0527

5

... ...

Là người tru côt trong gia đình. 62.1 65.9 0.0369

6 Có kh ả nă ng sống đôc láp. 45.6 49.2 0.0348

7 Có trình đô hoc vấn cao. 63.9 43.8 0.1901

8

...

Biết nhiều nghề 14.8 8.5 0.0973

9 Giỏi m ô t nghề. 20.7 13.6 0.0918

10 D ũ n g cảm 30.2 28.4 0.0185

11 T h ẳ n g thắn báo vê lẽ phái 51.5 57.1 0.053 4

12 Kh ác 7.1 2.1 0.1233

C H Ư Ơ N G 3 : Đ Ị N H H Ư Ớ N G GIÁ TRỊ V Ể T Ì N H B A N , TÌN H Y Ê U C Ú A S IN H V I Ê N LÀ C O N EM C Á N BỘ K H O A HỌC.

1- Định hư ớng giá trị của sinh viên về tình bạn

- Người bạn chân chính là người có sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau,

Th an h nhiên sinh viên n gày nay đặt quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn n h au lên h àn g đầu trong các giá trị tình bạn. Có 96.47% những sinh vién được hỏi ch o rằng đã là một người bạn chán chính và có một tình bạn chân c hín h thì phải có sự hiểu biết thông cảm lẫn nhau. Xét tương quan ciữa sinh viên con em cán bộ khoa học và sinh viên bình thường k h ô n g có khác biệt đ á n g q uan tâm (98.8% sinh viên nhó m một và 9 5 . 2c/c sinh viên nhóm hai có q u a n n i ệm này). Xét vé tươníi quan giới tính, tươníi quan ngành học và năm h oc tai sao sinh viên lựa chọn giá trị này nh ư là giá trị tối ưu đối với tình

bạn tại sao giá trị này đêu được tuyệt đại đa sô sinh viên lựa chọn bời vì ít nhất, theo q u an điếm của chúng tôi trong nền kinh tê thị trường hiện nay có mộ t sô giá trị được xắp xếp lại vé mặt trật tự, nó là hệ q uả của những biến đổi về mặt cấu trúc xã hội- ch úng ta biết rằng trong thời kỳ bao cấp, ch úng ta chỉ tồn tại hai loại sớ hữu là sờ hữu toàn dân và sở hữu tập thể, nhưng hiện nay trong nền kinh té thị trường, tồn tại nhiều thành phần kinh tê điều đó đã gó p phần làm thay đối cơ cấu xã hội. N hũ ng vấn đề xã hội liên tục nảy sinh và diễn biến phức tạp theo từng thời kỳ phát triển của xã hội. C h ú n g ta chư a từng thấy nh ũng hiện tượnc tham nhũng tập thê như trong vụ án “Tân trường x a n h ” , “ Minh Phụng — EPCO", rồi những vụ án buôn lậu m a tuý lớn chưa bao giờ xuất hiện trong thời kỳ bao Cấp. Trước một thời đại mới, xu t h ế m ở cửa là tất yếu. Mớ cửa cũng đi đôi với việc hoạch định n h ữn g chính sách đôi nội và đối nuoai phù hợp. Có những biến đối diễn ra n h anh c hó n g đến mức xã hội chưa kip vận dụng nhuần nhuyễn, chưa biến nó thành tập q uá n xã hội, hay thành lôi sống thực thụ cua đông đáo thành viên xã hội thì nó đã thay dổi. Trường hợp sửa đổi luật đầu tư nước ngoài vừa được q uố c hội thông qua là một ví dụ. Trước những biến đối có tính liên tục đê đạt tới một trạng thái xã hội phù hợp với môi tnrờng khu vực và qu ố c t ế củ a nước ta, đời sống và lối sống của các nh ó m xã hội cũ ng biến đổi theo và tất nhiên q ua n n iệm về tình bạn c h ân chính cũng phụ thuộc và bị chi phối của cái tồn tại xã hội ây. Đ ứn g trước h àng loạt các giá trị m à con người phải lựa ch ọn, cụ thể là troim quan hệ tình bạn cần phải có một sự thông c ả m sâu sắc, m ột sự hiếu biết đám bảo ớ mức độ tin cậy nhất định. Xét từ mối q uan hệ xã hội c h ún g tôi cho rằng tình bạn trong xã hội hiện đại cũng phức tạp hơn trong xã hội truyén thông.

V ề quian đi ểm này có 9 0 . 6 9r số người được hỏi trả lời đống ý. Giá trị này đứ ng thứ hai theo sô lượng những người được hỏi lựa chọn. Quan niệm cúa sinh viên n h ó m một và nh óm hai tương tự nh ư nhau ( C r a m e r ’S v = 0 .0 2 7 3 2 ) . T uy nhiên nêu xét về mật quan hệ giới thì ta thấy có một sự khác biệt đáng kể (8 3% N a m và 9 4 % Nữ) , hệ số tương quan C r a m e r ' v = 0 . 186 và approx.Sig = 0. 00003. Từ đây có thế đặt câu hỏi tại sao nữ thanh niên sinh viên lại chú ý tới sự vô tư, kh ôn g vụ lợi nhiều hơn n am sinh viên? Q u á là một câu hỏi kh ó và có nhiều phương án trá lời cũng như nhiều khả năng ch ấp nhận. T h e o c h ú ng tôi nữ sinh viên đ ang đứng trước những xung đột giá trị, giữa giá trị truyền thông với ui á trị hiện đại, giữa những giá trị mà sinh viên cho là chân chính với những giá trị họ cho là giá dối, đáng ghét. Tuy nhiên c uộ c sống thực tế nó không cho phép sinh viên giữ gìn cái giá trị cổ truyền m à họ cho rằng nén giữ. Sinh viên K43 Xã hội Học Lê Vũ Thanh H ch o biết “ E m mô n có một tình hạn chân thành nhưng em ít tin và sẽ rất buồn khi n hậ n được sự thiếu chán thành lừ người hạn cùa m ì n h ” . Qua phỏ n g vấn n h ó m sinh viên K40, 41, 42, 43 khoa Xã hội học, chúng tỏi nhận biết rằng rất nhiều sinh viên phái di làm thêm đu mọi nghề từ rửa bát, giật là, làm đầu .... ch o đến đi đạp xích lô để lấy tiền ăn học. Đó là những việc làm rất quý, rất đ án g trân trọng, tuy nhiên theo các em thì những người k h ô n g có đi ều kiện kinh tế thì t hư ờns cCins k h ô n g có những cơ may trong các q ua n hệ xã hội k h ác nhau, vì thế họ thường phải chịu nhiều thiệt thòi trong con đư ờng thăng tiến xã hội. Khi con người gặp nhiều hoặc chứng kiến n h ữ n g bất bình đẳng, bất cô ng ngoài xã hội, họ có xu hướng phán xét bất cô n g dó VÌ1 trong ý chí họ môn hành độ n g để đạt tới sự c ỏn c bằng xã hôi N h ư n g c h ú n g ta cũnu thừa nhặn một tiên đề ràng xã hội có trước cá n h ân và xã hội quyết định cá nhân, cá nhân dù có vĩ đại đến dâu nếu k h ông có điều kiện phù hợp từ phía khách quan thì cá nhãn đó cũng k hố ng làm

nên côn g trạng gì. Xu hướng con người phải đi giải quyết những quan hệ vi m ô mặt đối m ặ t đế trước tiên là cân bằn g hệ thống cá nhận trước khi nó buộ c phải thực hiện nhữ ng lực cán băng vĩ mô. Vì vậy, họ đi tìm trong các mối quan hệ vi m ô những lực cân bằng trạng thái cá nhân, nơ m à họ có khá n ăn g dễ thực hiện nhất n guy ện vọng này, chính là các q uan hệ bạn bè. gia đình. Về phía quan hệ gia đình vì nó có tính chất đặc thù so với các quan hệ xã hội k h ác đó là tính đặc thù cứa quan hệ m áu m ủ và sự ràng buộc của q uan hệ luôn m a n g theo cá ý nghĩa pháp luật và quan niệm đạo đức truyền thống. Do đó người ta sẽ ít nói tới cái vụ lợi trong quan hệ gia đình mà chi có thể nói tới qu an hệ này trong các qiao tiếp xả hội. Vì th ế một tình bạn được gọi là ch ân chính chi khi nó khô n g m a n g theo những lợi nhuận và nh ững lợi d ụ n g trong quan hệ, sinh vicn nói riêng và con người nói chung có xu hướng tìm đến những giá trị vô tư, khôn g vụ lợi đế lấy lại thế cân bằ ng trong nh ững q uan hệ xã hội khác mà họ đã bị lấy mất hoặc tổn thương nhữ ng giá trị đó.

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)