Những phẩm chát cánh ãn quan trọng cúa nguời phụ nừ

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 76)

II- Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học vé tình yêu qué hương đất nước:

1. Những phẩm chát cánh ãn quan trọng cúa nguời phụ nừ

Người phụ nữ Việt Nam trong chế độ cũ đã chịu những bất bành đẳng rất lớn so với nam giới. Ch ế độ gia trướng cùng với quy tắc nghiệt ngã trong ứng xữ đói với những người phụ nữ đã biến những người phụ nữ thành tầng lớp nô lệ cho nam giới. Quv tác ứng xữ nổi tiếng của đạo Khốnc giành cho phụ nữ đó là "tam tòn ạ, tứ đức".

Tam tòng có nghĩa là " tại iỊÌa tỏng phụ"

xuất giá tòng phu phu tứ tòng tử"

Tứ đức có nghĩa là: "côni>, du/iiỊ, tiíỊÔn, hạnh". Công có nghĩa là biết

lao động giỏi, đảm đang mọi công việc nội trợ trong gia đình. có

nghĩa là có hình thức tốt, biết ăn mặc gọn sàne, kín đáo đúng lê nghi, biết bổn phận của giới tính và cư xử phù hợp với giới tính cùa mình, "nạón" có nghĩa là biết giao tiếp, biết cách cư xử đúng đúng bổn phận của người phụ

nữ. "hạnh" có nghĩa là trong trắng thuý chung, có đạo đức tốt. Những phấm

chất đạo đức truyền thống này tiếp tục phát triển như thế nào ớ phụ nữ trong giai đoạn hiện nay? Qua cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống giá trị, chúng tỏi có thể kháng định những giá trị nào còn được lưu giữ và những giá trị nào đã bị biến đổi hoặc mức độ biến đổi cua các hệ gía trị nayd như thế nào?

* Cái gọi là "tam tùnậ' hấu như khônc còn có ý nghĩa đáng kê đối với phụ nữ ngày nay. Quan niệm ớ nhà phái theo cha chi còn 5,49c sỏ sinh vién

đ ư ợ c h ỏ i đ ồ n g ý trong đó có tới 94,6% không đỏng ý t r o n2 đó nữ chiếm CHUƠNG III:

66,6% và nam chiếm 33,4%. Tuy nhiên hệ số C r a m e r sv = 0,07025 và ý nghĩa chính xác approx.sig = 0,11622 đã không cho phép chúng ta kết luận k h á c ngoài quan niệm rằng tuyệt đại đa số sinh viên đều không chấp nhận quy tắc "ở nhà theo cha". Quan niệm "lấx chồn? theơ chónậ' cũng khónạ có

khác biệt lắm tronẹ quan niệm của sinh viên so với "ở nhà theo cha".

152% đồng ý và X4,8% không đổng ý rằng người con gái khi lây chồng ià dứt khoát phải theo chồng. Xét theo tương quan giới, ta có 92,4% nam không đồng ý và có 7,6% nam đồng ý, có 95,7% nữ đồng ý và 4,3% không đồng ý. Tỷ lệ nữ không đồng ý (95,7%) so với tý lệ nam không đồng ý (92,4%) là không đáng kể. Tương quan đó cũng thê hiện rõ qua hệ số Cra me rsv = 0,07025 và ý nghĩa chính xác approx.sig = 0,11622.

Xét về mặt thành phần xã hội theo cách chọn mẫu nghiên cứu của dề tài này, chúng tôi nhận thấy có một sự khác biệt tuy không lớn giữa sinh viên và con em cán bộ khoa học và sinh viên bình thường. Trong khi có 90,5% sinh viên là con em cán bộ khoa học không đồng ý ràng người con gái lấy chồng phải theo chồng thì có 81,9% sinh viên không là con cm cán bộ khoa học chia sẽ quan điếm này. Dù sự khác biệt quan niệm không lớn lắm nhưng tỷ lệ này đã cho ta thấy một xu hướng tiềm án về quan niệm gia trưởng còn tồn tại trong ý thức của một bộ phận sinh viên không là con em cán bộ khoa học. Sô lượng sinh viên không là con em cán bộ khoa học (nhóm 1) con em bình thường ( nhóm 2). Con em cán hộ khoa học, học trong các trường đại học hiện nay phần lớn là con em nông dân sau đó là con em công nhân. Trong công trình này chúng tôi chì phân thành hai loại sinh viên vì vậy những kết luận cũng chì định cho hai nhóm này. Những côn trình n g h i ê n cứu tiếp theo sẽ làm rõ trong con em không phải là án bộ khoa học có những tầng lớp xã hội nào và sự khác biệt về Đ H G T giữa các tầng lớp xã hội

h a i " \ấy chồng theo chồng" c ò n đ ư ợ c s ố người c h ấ p nhận cao n h ấ t ( 1 5 , 27c).

Quan niệm chồng chết theo con hầu như không được chấp nhận. Chì có 5,2% chấp nhận trong khi có tới 94,8% không chấp nhận. Tronc quan niệm này thì không có sự khác biệt giữa nhóm 1 và nhóm 2 (95,9% nhóm 1 không chấp nhận và 94,3% nhóm 2 chia sẻ quan điểm đó). Xét tương quan giữa chúng tôi không thấy có dấu hiệu đặc biệt ( 95,9% nam không đổng ý quan điểm chồng chết theo con và 94,2% nữ có quan điểm tương tự) xét tương quan ngành học và năm học không thấy có dấu hiệu khúc biệt đáng kể ( 92,5% sinh viên năm thứ 1,2 và 96,3% sinh viên năm thứ 3,4 không thừa nhận quan niệm này). Ọua 3 quy tắc vừa nêu trên chúng ta có thể nhận xét rằng những giá trị truyền thống về thân phận người phụ nữ đã có nhiều biên đổi những giá trị không phù hợp với hệ thống giá trị chuẩn mực mới cua xã hội hiện tại đã bị đáy lùi dần vc vùng tiềm thức, tuy nhiên đó đây nó vẫn xuất hiện khi có tình huống và hoàn cánh tương tự điéu này chác chắn sẽ được khẳng định nếu chúng ta mở rộng phạm vi nghiên cứu và khách thó nghiên cứu. Tầng lớp sinh viên được xem như tầng lớp nhạy cám của xã hội, họ có khả năng nắm bắt và xứ dụng những công cụ mới nhanh chóng đế giá nhập vào đời sống xã hội. Mật khác những giá trị hạt nhân đã được hình thành vững chắc trong quá trình xã hội hoá sẽ theo họ suốt đời và góp phán điều chỉnh tương quan với các giá trị khác. Các quan niệm " tại qia tông

phụ" và " phu từ tòn ạ tứ' hầu như đã bị loại bo khói đời sông xã hội, trong

k h i đó quan niệm " xuất °iá tònq plm" có nshĩ a (lấy chồng phái theo chónc) vẫn còn đọng lại trong chí nhớ xã hội ít nhiều thậm chí ngay trong quan n i ệ m của người phụ nữ (16,1% phụ nữ và 13,5% nam giới đông ý quan điểm này). Đai đa sô phụ nữ hiện nay dã tư đứng lên khánc định vị thế xã hội của mình trong khi đó cũim còn một hộ phận vẫn tự ti. vẫn chưa đu dũng c ảm đc tự lập mà vẫn còn trôim đợi vào cái trụ cột gia đình là những dức óng chồng. Sẽ thật là mâu thuẫn nêu như phụ nữ đòi quyên tự do binh đằng với

các tầng lớp xã hội khác nhất là xã hội nông thôn Việt Nam không ít phụ nữ vẫn còn mong muốn dược dựa vào những "trụ cột". sự mong muôn đó đương nhiên là hợp lý bởi vì một nền sán xuất với công nghệ thấp kém thì không thể đòi hỏi một chất lượng sản phẩm cao và cũng không thể có ngay được một lợi nhuận mong muốn dựa vào năng xuất ld. Có lẽ người phụ nữ trông đợi vào người chổng, người đàn ông không phải là lý do đạo đức truyền thống mà chủ yếu dựa vào lý do kinh tế. Ngoài một vài ngành nghề dịch vụ có thu nhập cao đối với phụ nữ thi đa sỏ các ngành khác lại dành ưu tiên cho nam giới. Hơn nữa về mặt khách quan phụ nữ còn đám nhiệm chức năng sinh sản, chức năng nuôi dạy con cái,phụ nữ có thu nhập thấp vào những thời kỳ mang thai, sinh con .vv.. và chúng ta có thể kể ra nhiều yếu tô sinh học khác đê chứng minh rằng dù sao nam giới vẫn có ưu thế hơn cá về mặt tự nhicn lẫn xã hội mà kết quá là anh ta có thu nhập cao hơn và có vị thê xã hội cao hơn vì thế người vợ dễ dàng chấp nhận người chồng là trụ cột kinh té hơn trong gia đình. Hơn nữa gia dinh Việt Nam dù là trong thời kỳ gia đình gia trưởng thì tính chất gia trưởng cứa nó cũng rất mềm dẻo. Người chông dù có là trụ cột trong gia đình về mọi mặt nhất là mặt quyền lực thì cũng rát chú trọng ý kiến của người vợ. Trong các câu phong giao ta vẩn thấy bóng dáng của người vợ quan trọng như thế nào trong gia đình " chỏng như giỏ, vự như

hom ". ở đây ngụ ý nói về kinh tế hơn là nói về các quan hệ khác, người ta có

thể kiêm được rất nhiều tiền là nội dung cua cái "gio' những nếu không có

cái "hom" có nghĩa là cái giữ gìn báo vệ nhữns của cái đó thì cũng chì bằng

không. Quan hệ trong gia đình là một nhóm xã hội đặc thù khác hãn các nh óm xã hội khác là các thành viên của nó có mối liên hệ máu mủ và nó có những chức n ă n s đặc thù mà những nhỏm xã hội khác không thê có .vd.

c h ứ c n ă n g t á i t ạ o n ò i ỈIĨỐI1ỈI. K h i phân tích v ề v a i t r ò kinh t ế c ù a p h ụ n ữ

của nó là rất quan trọng.Theo M.WEBER quyền lực phụ thuộc cả hai yếu tố là người có quyền và người chấp nhận quvển đó. Mức độ chấp nhận quyển

l ự c c ũ n g l à y ê u t ô q u y ế t đ ị n h q u y ề n l ự c , n ế u q u y ề n l ự c đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n h o à n

toàn khi đó ta nói tới quyền lực tuyệt đối, Khi quyền lực không được chấp nhận, mệnh lệnh không được thi hành khi đó không có quyền lực. M.W EBER đã từng định nghĩa quyền lực là tác động cùa chủ thê đến đối tác bất chấp sự mong muốn của đối tác đó. Đôi tác dù mong muốn hay không, không quan trọng, điều quan trọng là đối tác chấp nhận cái quyển lực với cách khác chịu tác động đến mức nào.

Hầu hết sinh viên đều chấp nhận mô hình dân chủ trong 3 loại hình quyền lực có 88,2% sinh viên chấp nhận mô hoình quyén lực dán chủ trong gia đình, 2,6% chấp nhận mô hình mẫu quyén và 9,2°/( chấp nhận mô hình phụ quyền. Tuy nhiên có mối liên hệ đáng kế trong việc chấp nhận mô hình này theo tương quan giới tính ( cremer sinh viên = 0,193; approx sig = 0,0000). Trong số nhữim sinh viên nam được hói có 17% chấp nhận mô hình phụ quyền trong khi đó nữ chi có 5,2%. Có 92,1% nữ chấp nhan mỏ hình dân chủ trong khi chi có 80,7% nam chấp nhận mô hình này. Đối với mô hình mẫu quyến tỷ lệ nam, nữ, chấp nhận tương đương nhau (2,3% nam và 2,7% n ữ )

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)