Có trình độ học vân cao.

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 93)

II- Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học vé tình yêu qué hương đất nước:

2- Những phẩm chất quan trọng của nam giói.

2.6. Có trình độ học vân cao.

M ặc dù hiện nay c hú n g ta rất cần nh ứng người có trình độ học vấn cao để thực hiện cô n g cu ộc chú nghĩa hoá hiện đại hoá đất nước thế nhưng "trình đ ộ h ọ c vấn ca o" chỉ có 5 0, 6% số sinh viên được hỏi lựa chọn. Giá trị này đ ú n g thứ 6 trong báng xếp hạng các giá trị quan trọng giành cho na m giới. Xét tương qu an giới c h ún g tôi thây rằng nữ giới đ ánh giá cao giá trị học vấn c ủ a n a m giới hơn chính nam giứi đánh giá (52,3% nữ và 47,4% na m ) mặc dù sư kh ác biêt này là khá nhò nhun g c h ú n g ta cũ n g có thố thấy được xu hư ớn g ph ấn đâú vươn lên trình độ học vấn cho cua n am giới có phán ít tích

n g h ề n g hi ệp ốn định, thông minh, là người trụ cột trong gia đình, thẳng tấn b ảo vệ lẽ phái, có lẽ là do thực tế xã hội cũng chưa sử dụng những người có ảtình độ cao theo đ ú n g nghĩa cứa nó. Nói cách khác n h ũng người có trình độ cao vẫn chư a được đặt đú n g vị trí cùa nó theo quan niệm cuá sinh viên. Q u ả n h ư vậy khi c hú n g tôi phỏng ván sáu sinh viên K 40 X H H vừa mới tốt nghiệp văm 1999 và n h ữ n g sinh viên K.41 đang chuẩn bị tốt nghiệp về những lo ngại lớn nhất của các con sau khi tốt nghiệp, các em đéu có nlúmg lo ngại tương tự nhau. Sinh viên Lé văn s cho trung t âm ãn c nếu k hô ng có môi quan hệ xã hội thì rất kh ó xin việc hiện nay. Sinh viên Ng uycn Hữu H và Nguyễn Thị Kiều N cũ n g chia sẻ quan diêm này. The o sinh viên thì khó khăn nhất đỏi với sinh viên ngoại tinh là có ít các quan hệ xã hội có độ tin cậy để tìm việc. Vì vậy trình độ chỉ là yếu tỏ phụ, còn yếu tô chính phái là các quan hệ xã hội cũ n g chính từ nh ững quan niệm đó sinh viên đa ng có xu huướng tu dưỡng cách c ư xử, lời ăn tiếng nói, sụ' tế nhị trong giao tiếp nhiêu hơn những mặt hoạt độ n g khá c n h ằ m chi ếm lĩnh những cư may trong quan hệ xã hội đem tới. Một điểu làm c h ú n g tôi băn khoăn là khi phỏn g vấn nh ó m sinh viên đêu ch o rằng thanh niên ngày nay cần có trình độ cao, tri thức rộng và thậm chí phải có n hi ều bằ n g đại học đê dẻ thích ứng với cơ hội tìm việc làm ở nhiều lĩnh vực c ủ a đời sốn g xã hội nhưng khi phỏng vân riêng từng cá nhân thì sinh viên chỉ đề cập đ ến vấn để tri téc l ộ n c chứ kh ôn g đề cập đến vận động tri thức cao, hơn nữa sinh viên nhấn m ạnh quan hệ xã hội hơn là yếu tố c h u y ê n m ô n trong việc tìm k iếm việc làm c ũ n g nh ư thăng tiến xã hội. Trong 5 0 0 sinh viên dược hoi chi có 5 0 , 6 c/f chọn p h ẩm chất “ có trình độ h ọc vấn c a o” và 49 4 % k h ô n g đồ n g ý lịch chọn ph ẩm chất đó. Nế u xét tương quan thành phần xã hội c h ú n g tôi thấy rằng có sư khá c biệt khá rõ giữa sinh viên là con em cán bộ kho a học và sinh viên bình thườnc. Sinh viên là con em cán bô k h o a học có xu hướng lựa chọn pháni chất này cao hơn nhiều so với sinh

điều đó : craniesv = 0,19. í nghĩa chính xác = 0,0002. Sự khác biệt giữa hai lợi đối tượng sinh viên có thể được giải thích như sau: Con em CB KH đã bị ảnh hưởng kh á rõ nét lối sống của cha mẹ họ, thiên hướng trớ thành những n hà kh o a học có ch uyê n môn cao như hoặc hơn cha mẹ họ là khá rõ nét. Người việt có câu “con hơn cha là nhà có p liú c" tư tướng đó thôi thúc không nh ững bản thân sinh viên là con em CBKH m à còn cả cha mẹ họ nữa người việt rất coi trọng giá trị thành đạt cua con cái, m ặc dù quan niệm “ một người làm qu an cả họ được n h ờ ” k h ông còn chi phối m ạnh mẽ hành vi của con người như trong truyền thông, nhưng ngày nay học đế lập nghiệp, để đê k h ô n g tụt hậu là ý chí của sinh viên và của cà gia đình họ nữa. Cuộc phỏng vấn n h ó m sinh viên K41 đã cho thấy, ngoài con đường thăng tiến xã hội th ông qu a học vấn sionh viên chúng có con đường nào rõ ràng hơn. Họ cho rằng tri thức là rất cần thiết trong giai đoạn chú nghĩa hoá hiện đại hoá . Tuy nhiên cần phải có kiến thức rộng ví dụ có một vài cái băng đại học đế có

nhiều cơ hội k iếm việc làm hơn (Lê Văn s, sinh viên K41 X HH ) sinh viên

N g u y ễn Thi H cho ràng, học xong đại học em cán phái m ở các cứa hiệu kinh d o an h để có một ét vốn rồi mới tiếp tục học tập cao hơn, em cho biết một bộ phận thanh niên sinh viên sau khi tốt nghiệp đã đi làm ở các cơ quan tư nhân hoặc liên doanh , ớ đó người ta khai thác tối đa và vắt kiệt sức lao động cua con người, tuổi trẻ của thanh niên, sáng 6h đã đi làm chiều 8 giờ tối mới về, còn đ ây thời gian đê c h ă m lo gia đình và c h ăm sóc con cái, mặc dù lương 300 - 4 0 0 $ /t h án g . R õ ràng nhận thức cua sinh viên về tri thức cao là giá trị cần thiết c ủ a th anh niên nói c hu n g của sinh viên nói riêng tuy nhiên nó chưa được sinh viên đưa lên giá trị hàng đầu bởi lẽ trên thực t ế xã hội chưa sư d ụ n g nó n h ư giá trị hà ng đầu và chưa có cơ c h ế phù hợp với nó.

rất m o n g m u ố n có một cuộc sống độc lập, nhưng các em thiếu sự tin bời lẽ cuộ c sống thực t ế k h ô ng cho phép các em tự tin. Sinh viên N gu y ễn Thị H - K4 X H H ch o biêt em được nhận vào làm hợp đồng tạm thời ờ một tờ báo, như ng biêt k h ô n g lúc nào cũ ng có thế k h ông được làm, vì hợp đồng theo cô ng việc có việc thì làm kh ôn g có việc thì nghỉ và em vẫn phải xin tiền cùa cha m ẹ để chi tiêu. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường tính chất cạnh tranh rất qu yết liệt nhiều người muốn khắng định mình nhanh chóng bị sán sàng yêu cẩu cha mẹ họ bán nhà cửa đế lấy vỏn làm ăn, nhưng vì trình độ và kinh n g hi ệm còn hạn chê họ không thể trụ nói trong ncn kinh tế thầy cạnh tranh, nhiều người đã thát bại. Mót bộ phận thanh nicn khác cũng mon g m u ố n n han h c h ón g k h ắn g định mình bàng con đường làm giàu, nhưng làm giàu chân ch ín h rất khố, họ chọn con đường pluru lưu m ạ o hiếm như lập các băng, các dây buôn thuốc phiện, tổ chức các ổ chứa mãi dâm kinh doanh trên thân thể người khác. Rất nhicu kiêu làm ăn tương tự hiện nay, không những k h ô n g giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động mà còn tạo ra sự ng u y h iể m cho xã hội, gây mất lòng tin n g hi êm trọng troang nhân dân. Tr ong cuộ c ph ỏng vấn n h ó m sinh viên K 41 Phan Hồng G cho biết em đã p hỏ ng vấn n h ũ n g d oa nh n s h i ệ p trẻ bị tù vì tội lừa đáo chi ếm đoạt tài sản nô ng dân n h ữ n g người đó cho rằng họ k h ô n g có cách sống khác ngoài cách

sống m u ố n làm ô n g chủ Kỳ lạ thay nh ữn g ô n g chủ ng ày nay còn rất trẻ

tuổi rất có nhiều hứa hẹn về sự thành đạt nế u họ tuân thủ chấp hành pháp luật ch ấp h à n h n h ũ n g chuẩn mực xã hội, tuy nhiên họ kh ô n g m u ố n đi theo trật tự mà họ m u ố n tạo lập cái trật tự mới nơi đó họ m u ố n là ông chủ của n h ữ n g ô ng chú. Vừ a qua trên báo chí, truyền hình đưa k h ố n g ít nh ững tin về các kiểu làm ăn lừa dáo, ch ộ p dật của một số cá n h ân ,C ô n g ty tư nhân ... ví

du đư â người đi làm ô sin Đài Loan gần đây nhất đã làm dư luận phản nộ

ảnh hướng đê n trật tự xã hội, cóng bằng xã hội. làm cho những chuẩn mực xã hội dễ bị b ó p m é o xuyên tạc, những người tốt những người chân chính c ũ n g dễ d àn g bị rơi vào cạm bẫy của những kẻ lưu m anh côn đồ hiện đại.

Trước mộ t cuộc sống phức tạp như vậy, những sinh viên còn thiếu kinh ng h iệ m , nhất là sinh viên từ các khu vực nông thôn, sinh viên là con em nô n g dân c ôn g nh ân những người có thu nhập thấp nhất... làm sao họ có thê tự tin vào chính bản thân mình ... Đa số sinh viên dược hỏi đã khô ng tin vào kh ả n ăng sống độc lập của mình. Chi có 4 8 % vẫn còn tin vào khả năng sông độc lập . T ro n g nh ưn g 5 sinh viên tin vào khá năng sống độc lập hầu như k h ô n g có sự khác biệt về giới tính và thành phần xã hội, có Ý nghĩa con em CB K H và sinh viên bình thường đcu có niềm tin tương tư nhau về vân đề này (Cr am er sv = 0,0162 ). Sinh viên ngành Khoa học tự nhiên tự tin hơn sinh viên K H X H về kha năng sống độc lập của người đàn ông trong giai

đo ạn hiện nay ( 53 % so với 43, 7%) tuy nhiên mối lién hệ này cũng còn

khá m ờ nhạt (c ra m es V = 0,093) . Khi phân tích về tương quan năm học c h ú n g tôi thấy k h ô ng có sự khác biệt giữa sinh viên n ăm đáu và sinh viên n ă m cuối về tính độc lập của nam giới trong cuộc sôáng hiện nay. T óm lại k h ô n g phải thanh niên sinh viên không m o n g m u ố n có khả năng sống độc lập m à vì điều kiện thực tại xã hội k h ỏ n c cho phép hp có quyền suy nghĩ n h ư vậy. Th a n h niên sinh viên vẫn còn cán sự hỗ trợ cua cha mẹ họ cả về mặt vật chất lẫn tinh thần kể cá sau khi học sinh đã tốt nghiệp, ỏng cha ta nói ‘ Trẻ trông c h a già trông c o n ” nhưng ngày nay nh ững người cha mẹ già chắ c gì đã trỏng đợi sự gi úp dỡ của con cái họ !.

Một phần của tài liệu Định hướng giá trị của sinh viên là con em cán bộ khoa học (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)