Đỏnh giỏ việc thực thi phỏp luật về quyền của người khuyết tật

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 63)

2.2.2.1. Chăm súc sức khỏe và hỗ trợ nuụi dưỡng

Chăm súc sức khỏe và hỗ trợ nuụi dưỡng là một trong những chớnh sỏch quan trọng đối với người khuyết tật. Hai nội dung này đó được quy định thành chương riờng gồm 8 điều trong Phỏp lệnh về Người tàn tật. Chớnh phủ cũng đó ban hành Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh về người tàn tật và tập trung chủ yếu về cỏc nội dung hỗ trợ nuụi dưỡng, chăm súc sức khỏe, giỏo dục và đào tạo.

Trợ cấp xó hội và nuụi dưỡng

Nền kinh tế nước ta hơn 10 năm quy liờn tục tăng trưởng đạt mức trờn 7%/năm, đời sống của đại đa số nhõn dõn được cải thiện, nõng cao, trong đú cú người tàn tật. Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương số người tàn tật được trợ cấp là 183.109 người chiếm 52,78% trong tổng số người tàn tật nặng, gia đỡnh nghốo; 9.792 người tàn tật được trợ cấp và nuụi dưỡng ở trờn 300 cơ sở bảo trợ xó hội.

Số người được hưởng trợ cấp xó hội năm 2005 tăng gần gấp đụi so với năm 1998 khi Phỏp lệnh về người tàn tật ra đời. Một tỉnh đó điều chỉnh mức trợ cấp hàng thỏng cao hơn mức trợ cấp tối thiểu Nhà nước quy định như: Lào Cai, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hà Giang, Hà Nội, Đà Nẵng, Bỡnh Thuận, Đồng

Nai, Long An, Bà Rịa- Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Khỏnh Hũa, Hậu Giang, Bạc Liờu.

Nhiều địa phương cú số đối tượng được hưởng trợ cấp đạt tỷ lệ cao so với tổng số như Lạng Sơn, Tuyờn Quang (cú 100% đối tượng được hưởng trợ cấp), Thành phố Hồ Chớ Minh (66,03 %), Nam Định (56,61%), Hà Nam (54,36%), Tiền Giang (56,6%), Gia Lai (50,73%), Kon Tum (50,00 %). Bờn cạnh đú cũng cũn địa phương đến nay vẫn thực hiện mức trợ cấp thường xuyờn thấp hơn mức quy định của Nhà nước tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chớnh sỏch trợ giỳp cỏc đối tượng bảo trợ xó hội.

Cú khoảng 622.783 người khuyết tật là thương binh, người hưởng chớnh sỏch như thương binh, bệnh binh, quõn nhõn bị tai nạn lao động, quõn nhõn bị bệnh nghề nghiệp hiện đang hưởng chế độ ưu đói theo qui định tại Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng.

Năm 2005 cú 133.356 người tham gia khỏng chiến và con đẻ của họ bị hậu quả Chất độc húa học được hưởng chế độ theo Quyết định 120/2004/QĐ-TTg, Phỏp lệnh ưu đói người cú cụng với cỏch mạng và khoảng 4.700 gia đỡnh được hưởng chế độ theo Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg.

Hiện cú 30.869 người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng thỏng (suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lờn) do ngõn sỏch Nhà nước và quỹ Bảo hiểm xó hội đảm bảo.

Trong những năm qua, chớnh sỏch trợ cấp xó hội đối với người khuyết tật đó gúp phần quan trọng trong việc ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người khuyết tật. Tuy vậy mức trợ cấp xó hội hàng thỏng so với mức sống trung bỡnh của cộng đồng dõn cư cũn quỏ thấp, chỉ bằng 17,1% mức sống trung bỡnh của dõn cư và 18,57% tiền lương tối thiểu, chưa đảm bảo được những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày.

Mức trợ cấp cho đối tượng mặc dự đó tớnh đến đặc điểm từng nhúm đối tượng nhưng vẫn chưa phải đó căn cứ vào mức độ khú khăn, nhu cầu trợ

giỳp và độ tuổi của từng nhúm đối tượng; mức trợ cấp vẫn cũn mang tớnh chất bỡnh quõn.

Việc điều chỉnh mức trợ cấp cho người tàn tật chưa được kịp thời. Mỗi lần tiền lương tối thiểu thay đổi lại kốm theo sự biến động của giỏ cả làm cho đời sống của đối tượng hưởng trợ cấp xó hội đó khú khăn lại càng khú khăn hơn; Tuy nhiờn việc điều chỉnh mức trợ cấp mới chỉ bự đắp được mức độ lạm phỏt của đồng tiền chứ chưa thật sự nõng cao để cải thiện đời sống, đõy là điều bất cập nhất của chớnh sỏch trợ cấp hiện nay. Ngoài ra tiờu chớ xỏc định đối tượng thụ hưởng trợ cấp xó hội cho người khuyết tật quỏ chặt vỡ cú nhiều đối tượng cú hoàn cảnh khú khăn nhưng chớnh sỏch chưa với tới được vỡ nhiều lý do khỏc nhau song chủ yếu vẫn là lý do thiếu nguồn ngõn sỏch để thực hiện.

Chớnh phủ cũng tạo cơ chế thụng thoỏng cho cỏc địa phương trong việc quyết định mức trợ cấp xó hội cụ thể cho từng nhúm đối tượng cho phự hợp với điều kiện kinh tế- xó hội ở từng địa phương trờn nguyờn tắc khụng được thấp hơn mức trợ cấp tối thiểu do nhà nước quy định cho từng nhúm đối tượng xó hội và tự bảo đảm cõn đối về tài chớnh.

Chăm súc sức khỏe, y tế và phục hồi chức năng

Theo kết quả khảo sỏt người tàn tật do Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội tiến hành năm 2005 thỡ cú 50,35% số hộ được hưởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ về y tế, trong đú 38,17% được khỏm chữa bệnh miễn phớ và 45,43% được cấp thẻ Bảo hiểm y tế. Nhỡn chung chớnh sỏch hỗ trợ về y tế được thực hiện khỏ đồng đều giữa cỏc địa phương, giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc hộ gia đỡnh do nam làm chủ hay hộ do nữ làm chủ cũng như gữa cỏc hộ người Kinh và hộ dõn tộc thiểu số.

Trong 10 năm qua, trờn 200 ngàn lượt người được chỉnh hỡnh phục hồi chức năng, được cung cấp dụng cụ chỉnh hỡnh miễn phớ; trờn 10 ngàn người tàn tật vận động được cung cấp phương tiện trợ giỳp như xe lăn, xe đẩy, chõn

tay giả; hàng chục ngàn trẻ em được phẫu thuật chỉnh hỡnh, trợ giỳp phục hồi chức năng.

Tớnh đến nay mạng lưới phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đó được phỏt triển ở 46/63 tỉnh, thành phố với 215 huyện, trờn 2.420 xó. Kết quả đó huấn luyện cho 74,1% gia đỡnh cú người tàn tật; 44,2% người tàn tật đó hũa nhập cộng đồng. Hầu hết bệnh viện tỉnh, bệnh viện Trung ương cú khoa phục hồi chức năng. Hiện nay tỷ lệ số người tàn tật tiếp cận được cỏc dịch vụ y tế chiếm khoảng 63%.

Người khuyết tật thường là những người cú sức khỏe kộm so với người bỡnh thường, chớnh vỡ vậy vấn đề chăm súc sức khỏe cho họ rất cần được quan tõm. Nhưng thực tế khi đi khỏm chữa bệnh họ chưa được đối xử như là những người cần giỳp đỡ. Theo đỏnh giỏ của Ủy ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội năm 2008 thỡ cú 52,4% người khuyết tật đi khỏm bệnh, phục hồi chức năng nhận được sự hỗ trợ về kinh phớ (giảm viện phớ); 43,8% người khuyết tật khụng được nhận hỗ trợ này và 1,4% người khuyết tật núi rằng khụng biết cú được nhận hỗ trợ hay khụng.

Cỏc hoạt động y tế liờn quan đến vấn đề chăm súc và bảo vệ sức khỏe cho người khuyết tật xoay quanh hỡnh thức và chế độ cho cỏc nhúm đối tượng đặc biệt như thương bệnh binh, người cao tuổi và trẻ em khuyết tật. Phần lớn người khuyết tật được giảm một phần chi phớ, nhưng chỉ là người khuyết tật nằm trong nhúm được hưởng chế độ chớnh sỏch theo quy định của Nghị định 67/2007/NĐ-CP.

Về trợ giỳp làm thủ tục khỏm chữa bệnh và phục hồi chức năng cú đến 74,5% khụng nhận được sự trợ giỳp này và 8,3% người khuyết tật được hỏi cho rằng khi đi khỏm bệnh họ khụng được ưu tiờn khỏm trước xếp hàng đợi khỏm như những người bỡnh thường.

Cụng tỏc chăm súc sức khỏe tại cộng đồng chủ yếu mang tớnh chất thụ động. Những đối tượng thuộc diện đó cú chớnh sỏch cụ thể thỡ được thụ

hưởng. Cỏc đối tượng khỏc thỡ tựy thuộc vào sự quan tõm của người lónh đạo. ở nụng thụn, do trỡnh độ dõn trớ thấp và điều kiện sống khú khăn nờn cú nhiều trường hợp trẻ em bị mắc cỏc bệnh từ nhỏ, song khụng được phỏt hiện và khỏm chữa kịp thời khiến bệnh nặng hơn và dẫn đến khuyết tật.

2.2.2.2. Học văn húa đối với người khuyết tật

Học văn húa được quy định chương Phỏp lệnh người tàn tật với 3 điều, đồng cũng đó được quy định trong Luật giỏo dục được quốc Hội thụng qua ngày ngày 14 thỏng 6 năm 2005 và cú hiệu lực từ ngày 1 thỏng 1 năm 2006. Luật giỏo dục và Phỏp lệnh quy định về đối tượng học là người khuyết tật, loại hỡnh giỏo dục, cơ sở vật chất, chớnh sỏch đối với giỏo viờn... Thực hiện cỏc quy định Luật và Phỏp lệnh, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 75/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành luật giỏo dục, trong đú cú quy định chi tiết về cỏc vấn đề liờn quan đến học sinh, sinh viờn là người tàn tật, khuyết tật; đồng thời Bộ Giỏo dục và Đào tạo, cỏc Bộ, ngành liờn quan cũng đó tăng cường cụng tỏc chỉ đạo, hướng dẫn, tạo cơ sở vật chất để thực hiện tốt cỏc quy định về giỏo dục đối với người khuyết tật gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nhận thức cho người khuyết tật.

Số lượng học sinh, sinh viờn là người khuyết tật tăng nhanh: Năm học 1996-1997 cả nước cú 6.000 trẻ khuyết tật học trong 72 cơ sở giỏo dục chuyờn biệt, 36.000 trẻ khuyết tật học trong 900 trường phổ thụng đến năm học 2005-2006 cú 260.000 trẻ khuyết tật đi học trong 9.000 trường phổ thụng (đạt 25%). Người khuyết tật đi học khụng chỉ tập trung ở bậc mầm non, tiểu học mà cũn ở bậc trung học và một số đang học ở bậc trung cấp, cao đẳng, cú nhiều học sinh khuyết tật đó đặt kết quả cao.

Cụng tỏc đào tạo nguồn lực cho giỏo dục khuyết tật ngày càng cú qui mụ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó thành lập 3 khoa giỏo dục đặc biệt tại 3 miền, mở mó ngành đào tạo giỏo viờn cho giỏo dục trẻ khuyết tật tại 4 trường đại học sư phạm và 3 trường cao đẳng sư phạm mẫu giỏo, 7 trường cao đẳng sư

phạm tại cỏc vựng miền trong cả nước.Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn phổ thụng cỏc cấp được bồi dưỡng hàng năm hơn 10.000 người. Mạng lưới giỏo viờn cốt cỏn của cỏc huyện được hỡnh thành. Ngoài việc triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với trẻ khuyết tật ra cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về giỏo dục trẻ khuyết tật ngày càng cú chiều sõu và tập trung nghiờn cứu mụ hỡnh phỏt hiện, hỗ trợ cho trẻ khiếm thớnh, khiếm thị, khú khăn về học. Đồng thời xõy dựng mụ hỡnh giỏo dục hũa nhập, chuyển đổi và thẩm định sỏch giỏo khoa chữ phẳng sang chữ nổi Braille, xõy dựng hệ thống ngụn ngữ kớ hiệu, thống nhất hệ thống chữ cho người mự và nhiều đề tài nghiờn cứu về cỏc chương trỡnh, nội dung và sỏch giỏo khoa.

Theo kết quả đỏnh giỏ của Ủy ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội năm 2008 thỡ cú 36,8% người khuyết tật đó từng đi học tại cỏc trường tiểu học hoặc phổ thụng cũn 46,6% chưa từng đi học. Những người chưa từng đi học phổ thụng ở nụng thụn cao hơn thành thị (58,2% và 41,8%). Số lượng người khuyết tật tập trung chủ yếu ở nụng (87%), chủ yếu lại tập trung ở những hộ nghốo, nờn đầu tư cho việc đi học của người khụng khuyết tật trong gia đỡnh cũn gặp nhiều khú khăn nờn cơ hội dành cho người khuyết tật lại càng bị thu hẹp và nguyờn nhõn chủ yếu là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa cú sự đồng bộ trong chương trỡnh học, loại đào tạo, cơ sở vật chất, v.v… phự hợp với người khuyết tật.

Người khuyết tật khụng cú khả năng tiếp thu hay khụng cú nhu cầu học tập bởi họ cú suy nghĩ là học cũng khụng làm gỡ.

2.2.2.3. Học nghề và tạo việc làm của người khuyết tật Học nghề của người khuyết tật

Kể từ khi cú phỏp lệnh đến nay:

Số lượng người khuyết được học nghề mỗi năm hàng chục nghỡn người (5 năm từ 2006 đến 2010 cú 49.245 người khuyết tật

tham gia học nghề trong đú nữ chiếm khoảng 50,5% và tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 19 đến 35 (chiếm 51,8%). Hàng năm cú khoảng 236 cơ sở tham gia dạy nghề cho người khuyết tật, trong đú cơ sở chuyờn biệt chiếm khoảng 20%, cú khoảng 36% là cơ sở tư thục, 64 % là cơ sở cụng lập. Số giỏo viờn tham gia dạy nghề cho người khuyết tật trung bỡnh mỗi năm là 638 người, trong đú giỏo viờn cơ hữu chiếm 63%, cũn lại là giỏo viờn hợp đồng thỉnh giảng [13]. Trong những năm qua đó dành hàng trăm tỷ đồng kinh phớ từ Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về giỏo dục và đào tạo để đầu tư xõy dựng cơ sở, hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho người khuyết tật (2005=11tỷ; 2006=20tỷ; 2007= 156 tỷ (bao gồm 2 đối tượng nụng dõn và người tàn tật); năm 2008 160 tỷ). Theo bỏo cỏo tổng kết việc thực hiện Đề ỏn trợ giỳp người tàn tật giai đoạn 2006-2010 của Bộ Lao động - Thương binh và xó hội thỡ nguồn vốn đầu tư cho cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật từ chương trỡnh mục tiờu quốc gia giỏo dục và đào tạo được bố trớ chung cho cụng tỏc dạy nghề cho cỏc đối tượng nụng dõn và người khuyết tật khụng tỏch riờng với tổng kinh phớ 628,4 tỷ đồng trong đú cấp cho địa phương 561,9 tỷ đồng, cấp cho cỏc cơ quan trung ương 48,5 tỷ đồng. Năm 2003 Hiệp hội sản xuất, kinh doanh của người tàn tật Việt Nam (VABED) đó được thành lập làm đầu mối giỳp nhau sản xuất, kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm; thỳc đẩy cỏc quan hệ quốc tế và tham gia nghiờn cứu đề xuất chớnh sỏch hỗ trợ tạo việc làm cho người tàn tật.

Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về dạy nghề từ Trung ương đến địa phương đó được kiện toàn một bước, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về dạy nghề cũng đó quy định: cỏc cơ sở dạy nghề dành riờng cho người tàn tật được ưu tiờn cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp kinh phớ đào tạo, miễn giảm thuế, được vay vốn với lói suất ưu đói; cỏc cơ sở dạy nghề khỏc nhận người tàn tật vào học nghề, nõng cao trỡnh độ tay nghề được ưu tiờn đầu tư, bảo đảm định mức kinh phớ đào tạo. Người tàn tật học nghề được xem xột

cấp học bổng và trợ cấp xó hội, được miễn hoặc giảm học phớ căn cứ mức độ tàn tật và mức độ suy giảm khả năng lao động.

Việc làm của người khuyết tật

Hệ thống trung tõm dịch vụ việc làm trờn cả nước cũng thu hỳt một lượng lớn người tàn tật vào học nghề, bỡnh quõn khoảng 10.000 người một năm. Theo kết quả khảo sỏt năm 2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội trong số những người cú khả năng lao động, gần 75% tham gia hoạt động kinh tế.

Hàng năm Nhà nước phõn bổ một phần kinh phớ từ Quỹ Quốc gia về việc làm cho người tàn tật gúp phần tớch cực đến giải quyết việc làm núi chung và cho người tàn tật núi riờng.

Hiện nay hơn 400 cơ sở sản xuất với trờn 15.000 lao động, trong đú Hội người mự quản lý 146 cơ sở sản xuất tập trung với 4.000 lao động. Quỹ hỗ trợ việc làm Trung ương và cỏc địa phương đó dành gần 40 tỷ đồng cho cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh của người tàn tật vay vốn; chỉ riờng Hội người mự đó quản lý sử dụng trờn 31 tỷ đồng từ nguồn quỹ này để cho 10 nghỡn hội viờn vay vốn tạo việc làm.

Theo kết quả khảo sỏt người tàn tật do Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội tiến hành năm 2005 thỡ cú 64,86% số hộ cú người tàn tật được hưởng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển sản xuất kinh doanh, trong đú việc miễn giảm thuế số hộ được hưởng (91,26%), hỗ trợ tớn dụng ưu đói, hỗ trợ đất sản xuất...

Hiệp hội sản xuất kinh doanh của người tàn tật (được thành lập 2003), đó hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, thỳc đẩy cỏc quan hệ Quốc tế và tham gia nghiờn cứu đề xuất chớnh sỏch hỗ trợ người tàn tật.

Theo kết quả đỏnh giỏ của Ủy ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 63)