2.1.1.1. Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật
Trong hiến chương của Liờn Hợp Quốc đó cụng nhận nhõn phẩm và giỏ trị vốn cú và cỏc quyền bỡnh đẳng, khụng thể chuyển nhượng của tất cả cỏc thành viờn trong gia đỡnh nhõn loài như là nền tảng của tự do, cụng lý và hũa bỡnh trờn thế giới.
Trong bản tuyờn bố toàn cầu về nhõn quyền và cỏc Cụng ước quốc tế về nhõn quyền Liờn Hợp Quốc đó tuyờn bố và nhất trớ rằng mọi người đều được hưởng tất cả cỏc quyền và tự do mà khụng cú sự phõn biệt dưới bất cứ hỡnh thức nào
Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật đó khẳng định tất cả quyền con người, tự do cơ bản và nhu cầu của người khuyết tật sẽ được bảo đảm sự hưởng thụ đầy đủ của họ mà khụng bị phõn biệt đối xử. Cụng ước này cũng đó nhắc lại những cụng nhận trước đõy của cộng đồng quốc tế về vấn đề khuyết tật và người khuyết tật, đú là:
(i) Cụng nhận rằng khuyết tật là một khỏi niệm đang phỏt triển và khuyết tật là kết quả của sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa người bị suy giảm chức năng và những rào cản về quan điểm và mụi trường ngăn cản sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ vào xó hội một cỏch bỡnh đẳng với những người khỏc;
(ii) Cụng nhận tớnh đa dạng của người khuyết tật;
(iii) Cụng nhận tầm quan trọng của cỏc nguyờn tắc và hướng dẫn chớnh sỏch cú trong Chương trỡnh hành động thế giới liờn quan tới người
khuyết tật và trong Cỏc quy chuẩn về bỡnh đẳng cỏc cơ hội đối với người khuyết tật cú ảnh hưởng tới sự thỳc đẩy, hỡnh thành và đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch, kế hoạch, chương trỡnh và hành động ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế để bỡnh đẳng hơn nữa cỏc cơ hội dành cho người khuyết tật;
(iv) Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc lồng ghộp cỏc vấn đề khuyết tật như một phần khụng thể thiếu của cỏc chiến lược phỏt triển bền vững cú liờn quan;
(v) Cũng cụng nhận rằng sự phõn biệt đối xử đối với bất kỳ một người nào với lý do khuyết tật là sự xõm phạm tới phẩm giỏ và giỏ trị vốn cú của một con người;
(vi).Cụng nhận sự cần thiết phải thỳc đẩy và bảo vệ nhõn quyền của tất cả người khuyết tật, bao gồm những người cần cú sự hỗ trợ chuyờn sõu hơn nữa;
(vii) Cụng nhận tầm quan trọng của hợp tỏc quốc tế nhằm nõng cao điều kiện sống của người khuyết tật ở tất cả cỏc quốc gia, đặc biệt tại cỏc quốc gia đang phỏt triển;
(viii) Cụng nhận sự đúng gúp hiện tại cú giỏ trị và đầy tiềm năng của người khuyết tật vào phỳc lợi chung và cụng nhận sự đa dạng của cộng đồng người khuyết tật, và việc thỳc đẩy sự hưởng thụ đầy đủ của người khuyết tật đối với cỏc quyền con người và tự do cơ bản và sự tham gia đẩy đủ của người khuyết tật sẽ nõng cao tinh thần của họ và cú những tiến bộ đỏng kể trong sự phỏt triển của xó hội về con người, xó hội và kinh tế, cũng như xúa bỏ nghốo đúi;
(ix) Cụng nhận sự tự do và độc lập cỏ nhõn, bao gồm tự do lựa chọn, là quan trọng đối với người khuyết tật;
(x) Cụng nhận rằng phụ nữ và trẻ em gỏi khuyết tật thường phải chịu rủi ro nhiều nhất, bị bạo lực trong nhà lẫn bờn ngoài, bị thương hay bị lạm dụng, bị bỏ mặc hoặc khụng được quan tõm, bị ngược đói hoặc bị búc lột;
(xi) Cụng nhận rằng trẻ khuyết tật phải được hưởng thụ đầy đủ toàn bộ quyền con người và tự do cơ bản trờn cơ sở bỡnh đẳng với những trẻ em khỏc và nhắc lại những nghĩa vụ của cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước về Quyền trẻ em phải thực hiện vỡ mục đớch đú;
(xii) Cụng nhận tầm quan trọng của việc tiếp cận tới mụi trường vật chất, xó hội, kinh tế và văn húa, tới y tế và giỏo dục và tới thụng tin và truyền thụng để người khuyết tật hưởng thụ đầy đủ tất cả quyền con người và tự do cơ bản;
(xiii) Cụng nhận và nhấn mạnh sự cần thiết phải kết hợp vấn đề giới trong tất cả những nỗ lực nhằm thỳc đẩy sự hưởng thụ hoàn toàn quyền con người và tự do cơ bản của người khuyết tật;
(xiv) Cụng nhận và nờu bật thực tế rằng phần lớn người khuyết tật sống trong điều kiện nghốo khổ và do vậy, cụng nhận sự cấp thiết phải đề cập tới tỏc động tiờu cực của nghốo đúi đối với người khuyết tật;
(xv) Cụng nhận và tin chắc rằng gia đỡnh là hạt nhõn cơ bản và tự nhiờn của xó hội và cú quyền được xó hội và quốc gia bảo vệ, và người khuyết tật và cỏc thành viờn trong gia đỡnh họ cần phải được bảo vệ và hỗ trợ để cỏc gia đỡnh đú cú thể đúng gúp vào mục tiờu người khuyết tật được hưởng thụ hoàn toàn và bỡnh đẳng cỏc quyền của mỡnh;
Tuy vậy, Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật cũng bẩy tỏ sự quan ngại về một số vấn đề sau đõy:
(i) Quan ngại rằng người khuyết tật cần phải cú cơ hội để tham gia tớch cực vào việc ra quyết định, cỏc quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch và chương trỡnh, bao gồm những chớnh sỏch và chương trỡnh cú liờn quan trực tiếp tới họ;
(ii) Quan ngại rằng, mặc dự đó cú rất nhiều biện phỏp và cam kết, người khuyết tật vẫn tiếp tục gặp nhiều rào cản khi tham gia như những thành
viờn bỡnh đẳng trong xó hội và bị xõm phạm nhõn quyền ở tất cả mọi nơi trờn thế giới;
(iii) Quan ngại tới điều kiện khú khăn mà người khuyết tật, những người đang là đối tượng của cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử đa dạng và phức tạp do chủng tộc, màu da, giới tớnh, ngụn ngữ, tớn ngưỡng, quan điểm chớnh trị hoặc cỏc quan điểm khỏc, quốc tịch, sắc tộc, nguồn gốc xuất xứ hay nguồn gốc xó hội, tài sản, nơi sinh, tuổi tỏc hay tỡnh trạng khỏc;
(iv) Quan ngại rằng cỏc điều kiện đảm bảo hũa bỡnh và an ninh dựa trờn sự tụn trọng hoàn toàn cỏc mục đớch và nguyờn tắc đó nờu trong Hiến chương của Liờn Hiệp Quốc và sự tuõn thủ cỏc văn kiện quyền con người thớch hợp, khụng được thực hiện đầy đủ để bảo vệ hoàn toàn người khuyết tật, nhất là trong cỏc cuộc xung đột vũ trang và cú sự chiếm đúng của nước ngoài; Trong cỏc văn bản quan trọng nhất nờu trờn của cộng đồng quốc tế đó khẳng định và tỏi khẳng định người khuyết tật cũng là một con người và họ được hưởng mọi quyền của con người và những nhu cầu riờng của họ cũng được nhà nước và cộng đồng đỏp ứng mà khụng cú bất cứ sự phõn biệt đối xử nào. Cộng đồng quốc tế cũng tin chắc rằng một Cụng ước toàn diện và đầy đủ nhằm thỳc đẩy và bảo vệ quyền và phẩm giỏ của người khuyết tật sẽ đúng gúp đỏng kể vào việc điều chỉnh lại sự bất lợi sõu sắc về xó hội của người khuyết tật và thỳc đẩy sự tham gia của họ trong đời sống dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội và văn húa với cỏc cơ hội bỡnh đẳng, cả ở cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển. Đõy cú thể coi là sự tiến bộ và văn minh của nhõn loài về mặt nhận thức xó hội, nú chỉ cú được khi xó hội loài người bước vào kỳ nguyờn cụng nghiệp.
Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú chung nhận thức rằng người khuyết tật luụn gặp khú khăn trong cuộc sống hàng ngày và gặp nhiều rào cản trong cuộc sống xó hội, họ là đối tượng yếu thế, thiếu may mắn và chịu nhiều thiệt thũi trong cuộc sống. Do vậy cỏc quốc gia đều rất quan tõm đến việc tạo
mụi trường thuận lợi cho người khuyết tật hũa nhập cộng đồng và phỏt triển, thụng qua việc xõy dựng hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch, chương trỡnh bảo vệ người khuyết tật và phỳc lợi xó hội dành cho người khuyết tật; Thụng qua việc tuyờn truyền giỏo dục, vận động xó hội nhằn nõng cao nhận thức, thay đổi thỏi độ hành vi ứng xử thõn thiện với người khuyết tật; chống mọi sự phõn biệt đối xử và kỳ thị; Tạo cơ hội cho người khuyết tật thành lập hiệp hội của người khuyết tật và thành lập cỏc tổ chức hoạt động vỡ người khuyết tật để cung cấp những dịch vụ và trợ giỳp người khuyết tật.
2.1.1.2. Chương trỡnh hành động ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương
Khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương là mỏi nhà của hai phần ba trong tổng số 650 triệu người khuyết tật trờn toàn thế giới. Để đảm bảo cụng nhận rộng rói hơn quyền của người khuyết tật, cỏc Chớnh phủ và cỏc bờn liờn quan ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đó và đang tiến hành hàng loạt biện phỏp. Tại Nghị quyết 58/4 ngày 22/5/2002 về thỳc đẩy một xó hội hũa nhập, khụng rào cản và dựa trờn quyền của người khuyết tật khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương trong thế kỷ 21, ESCAP đó mở rộng Thập kỷ người khuyết tật Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương 1993 - 2002, thờm một Thập kỷ nữa từ 2003 đến 2012. Kể từ đú, hàng loạt sỏng kiến đó được đưa ra trong Thập kỷ mở rộng này. Trong số đú, Khuụn khổ Hành động Thiờn niờn kỷ BIWAKO: hướng tới một xó hội hũa nhập, khụng rào cản và dựa trờn quyền của người khuyết tật khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đó được thụng qua tại Hội nghị cấp cao Liờn Chớnh phủ kết thỳc Thập kỷ người khuyết tật khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, 1993-2002, tổ chức tại Otsu, Shiga, Nhật Bản vào thỏng Mười năm 2002, và được coi như định hướng chớnh sỏch cho Thập kỷ mới. Việc mở rộng Thập kỷ tiếp nối mục tiờu của Thập kỷ trước, 1993-2002, và cam kết của cỏc Chớnh phủ đó ký vào Tuyờn bố về sự tham gia đầy đủ và bỡnh đẳng của người khuyết tật khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương;
Khuụn khổ Hành động Thiờn niờn kỷ BIWAKO được xõy dựng dựa trờn cỏc thành tựu và bài học thu được từ việc thực hiện định hướng chớnh
sỏch cho Thập kỷ trước: Chương trỡnh hành động cho Thập kỷ người khuyết tật khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, 1993-2002 (E/ESCAP/APDDP/2). Khuụn khổ này nhấn mạnh sự chuyển đổi từ phương phỏp dựa trờn sự từ thiện sang phương phỏp dựa trờn quyền vỡ sự phỏt triển của người khuyết tật. Khuụn khổ cũng thỳc đẩy một xó hội hũa nhập, khụng rào cản và dựa trờn quyền, cú bao hàm tớnh đa dạng của nhõn loại. Hơn nữa, Khuụn khổ cũng cho phộp và thỳc đẩy sự đúng gúp về kinh tế-xó hội của cỏc thành viờn và đảm bảo cụng nhận cỏc quyền của người khuyết tật. Khuụn khổ Hành động Thiờn niờn kỷ BIWAKO xỏc định 7 lĩnh vực ưu tiờn và 5 phạm vi chiến lược chủ chốt với 21 mục tiờu và 17 chiến lược.
Bẩy lĩnh vực ưu tiờn của chương trỡnh hành động thiờn niờn kỷ Biwako bao gồm:
(i) Cỏc tổ chức tự lực của người khuyết tật (SHO) và cỏc hội gia đỡnh và phụ huynh của người khuyết tật
(ii) Phụ nữ khuyết tật
(iii) Phỏt hiện sớm, can thiệp sớm và giỏo dục trẻ khuyết tật
(iv) Đào tạo nghề và việc làm, gồm cả người khuyết tật tự tạo việc làm (v) Tiếp cận mụi trường xõy dựng và giao thụng cụng cộng
(vi) Tiếp cận thụng tin và truyền thụng, bao gồm cỏc cụng nghệ thụng tin, truyền thụng và hỗ trợ
(vii) Xúa đúi nghốo thụng qua xõy dựng năng lực, an sinh xó hội và cỏc chương trỡnh ổn định cược sống bền vững.
Cũng trong khuụn khổ chương trỡnh hành động thiờn niờn kỷ Biwako 5 nhúm chiến lược đó được đề xuất thực hiện và được điều chớnh sau 5 năm thực hiện bao gồm:
(i) Thỳc đẩy phương phỏp tiếp cận dựa trờn quyền đối với cỏc vấn đề về khuyết tật;
(ii) Thỳc đẩy mụi trường thuận lợi và củng cố cỏc cơ chế cú hiệu quả nhằm xõy dựng và thực thi chớnh sỏch;
(iii) Đẩy mạnh cỏc phương phỏp dựa vào cộng đồng nhằm ngăn ngừa cỏc nguyờn nhõn gõy ra khuyết tật, phục hồi chức năng và nõng cao năng lực của người khuyết tật;
(iv) Nõng cao sự sẵn cú và chất lượng của số liệu và cỏc thụng tin khỏc về khuyết tật nhằm xõy dựng và thực thi chớnh sỏch;
(v) Thỳc đẩy sự phỏt triển cú lồng ghộp lĩnh vực khuyết tật
Hưởng ứng chương trỡnh hành động Biwako về người khuyết tật, hầu hết cỏc quốc gia trong khu vực đó xõy dựng chương trỡnh hành động, hướng vào thực hiện 7 lĩnh vực ưu tiến và 5 nhúm chiến lược nhằm đạt được mục tiờu đề ra. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tham gia tớch cực vào việc thực hiện chương trỡnh này.
2.1.1.3. Đối với cỏc quốc gia trờn thế giới
Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cú chớnh sỏch và phỏp luật về người khuyết tật, song tiờu biểu nhất vẫn là cỏc nước phỏt triển và dường như kinh tế xó hội càng phỏt triển thỡ luật phỏp, chớnh sỏch đối với người khuyết tật càng tiờn tiến hơn, văn minh hơn; điển hỡnh là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, và cỏc nước Tõy Âu. Cỏc nước đang phỏt triển cũng cú Luật phỏp, chớnh sỏch về người khuyết tật, song do điều kiện kinh tế xó hội cũn khú khăn, do vậy hệ thống Luật phỏp, chớnh sỏch cụ thể vẫn cũn nhiều điểm hạn chế, trong đú cú nước ta. Cũn đối với một số nước chậm phỏt triển đến nay vẫn chưa cú Luật về người khuyết tật, chủ yếu là cỏc nước ở khu vực Chõu Á và Chõu Phi.
Mục tiờu mà Luật và chớnh sỏch về người khuyết tật của cỏc quốc gia hướng tới là:
(i) Tạo hành lang phỏp lý đồng bộ và rừ ràng để loại bỏ sự phõn biệt đối xử với người khuyết tật và thực hiện đầy đủ cỏc quyền của người khuyết tật;
(ii) Đặt ra cỏc chuẩn mực rừ ràng, thống nhất và cú tớnh khả thi cao nhằm giải quyết việc phõn biệt đối xử với người khuyết tật; chăm súc và phỏt huy vai trũ của người khuyết tật; tạo cơ hội cho người khuyết tật tham gia ngày một nhiều hơn vào cỏc hoạt động xó hội;
(iii) Đảm bảo việc chớnh phủ đúng vai trũ trung tõm trong việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn của Luật vỡ lợi ớch của người khuyết tật;
(iv) Tạo ra mụi trường hành chớnh thuận lợi để đề cao vai trũ trỏch nhiệm của gia đỡnh, cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm súc, và đảm bảo nhưng tiờu chuẩn cơ bản tối thiểu về đời sống của người khuyết tật;
(v) Tạo cơ hội bỡnh đẳng để người khuyết tật cú thể phỏt huy hết khả năng của mỡnh tham gia vào cỏc hoạt động của gia đỡnh, cộng đồng xó hội; từ việc tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục, giao thụng, cụng trỡnh cụng cộng, việc làm, văn húa thể thao, vui chơi giải trớ, đến cỏc hoạt động chớnh trị, kinh tế và xó hội khỏc;
(vi) Thiết lập được hệ thống phỳc lợi xó hội và hệ thống cung cấp dịch vụ xó hội để đỏp ứng những nhu cầu cơ bản của người khuyết tật;
(vii) Tạo cơ chế để hỡnh thành cỏc tổ chức tự lực của người khuyết tật và cỏc tổ chức xó hội dõn sự vỡ quyền và lợi ớch của người khuyết tật;
Những vấn đề liờn quan đến người khuyết tật được cỏc quốc gia quan tõm nhiều nhất:
Nhỡn chung cỏc quốc gia đều coi vấn đề khuyết tật và người khuyết tật là vấn đề cần được tiờn giải quyết trong cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch an sinh xó hội hoặc phỳc lợi xó hội. Cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh đều được tiếp cận dựa trờn quyền và nhu cầu của người khuyết tật, nhằm tạo ra mụi trường thuận lợi để cho 650 triệu người khuyết tật cú thể tham gia vào cỏc hoạt động của đời sống xó hội. Những vấn đề được cỏc quốc gia quan tõm nhiều nhất là:
(i) Chống phõn biệt kỳ thị đối với người khuyết tật;
(ii) Phỳc lợi xó hội và dịch vụ xó hội đối với người khuyết tật; (iii) Tiếp cận về giỏo dục đảm bảo chất lượng;
(iv) Chăm súc sức khỏe và phục hồi chức năng;