Quyền cơ bản của người khuyết tật

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 37)

Trờn thế giới, quan niệm về quyền của người khuyết tật được thể hiện trong quy định phỏp luật của cỏc quốc gia và cơ bản giống nhau ở cỏc quyền cơ bản như: chớnh trị, văn húa, giỏo dục, lao động việc làm, y tế, thể thao, giải trớ,...nhưng cỏch tiếp cận cỏc quyền đú tương đối khỏc nhau phụ thuộc vào chớnh sỏch của từng nước.

Theo quy định của Cụng ước về quyền của người khuyết tật ban hành ngày 6 thỏng 12 năm 2006, của Đại hội đồng Liờn hợp quốc thỡ mục đớch của Cụng ước này là thỳc đẩy, bảo vệ và đảm bảo người khuyết tật được hưởng

đầy đủ và bỡnh đẳng tất cả quyền con người và quyền tự do cơ bản và thỳc đẩy sự tụn trọng phẩm giỏ vốn cú của họ. Người khuyết tật cú tỏm quyền chung và mười quyền đặc thự về lĩnh vực khuyết tật gồm gồm: Quyền được cụng nhận bỡnh đẳng trước phỏp luật; Quyền tự do và an ninh con người; Quyền chống bị hành hạ; Quyền được bảo vệ sự toàn vẹn của con người; Quyền tự do di chuyển và tự do quốc tịch; Quyền tự do ngụn luận; Quyền được tụn trọng sự riờng tư; Quyền tham gia hoạt động cộng đồng; Quyền chống bị búc lột; Quyền được tụn trọng về nhà ở và gia đỡnh; Quyền được sống; Quyền sống độc lập và hũa nhập cộng đồng; Quyền về giỏo dục; Quyền về y tế; Quyền được hỗ trợ chức năng và phục hồi chức năng; Quyền về lao động và việc làm; Quyền cú mức sống phự hợp và bảo trợ xó hội đầy đủ; và Quyền được tham gia hoạt động văn húa.

Như vậy, Cụng ước tiếp cận người khuyết tật ở gúc độ khẳng định, bảo đảm và thừa nhận cỏc quyền của người khuyết tật. Đõy là một cụng ước rất văn minh, thể hiện sự tụn trọng và bảo vệ cao đối với người khuyết tật, đặc biệt trờn phương diện quyền.

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành, người khuyết tật được đảm bảo những quyền cơ bản gồm: Quyền tham gia bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động xó hội; Quyền sống độc lập, hũa nhập cộng đồng; Quyền được miễn hoặc giảm một số khoản đúng gúp cho cỏc hoạt động xó hội; Quyền được chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn húa, học nghề, việc làm, trợ giỳp phỏp lý, tiếp cận cụng trỡnh cụng cộng, phương tiện giao thụng, cụng nghệ thụng tin, dịch vụ văn húa, thể thao, du lịch và dịch vụ khỏc phự hợp với dạng tật và mức độ khuyết tật; và cỏc quyền khỏc theo quy định của phỏp luật. Cỏc quyền nờu trờn được khẳng định tại Điều 4 của Luật Người khuyết tật.

Ngoài ra, một số quyền đặc thự như chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn húa, học nghề,….lại được quy định cụ thể tại cỏc điều khỏc trong Luật người khuyết tật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật người

khuyết tật. Dưới đõy là một số quyền đặc thự được quy định cụ thể trong Luật người khuyết tật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.

1.4.2.1. Quyền chăm súc sức khỏe, phục hồi chức năng

Cỏc quyền này được quy định tại Chương III Luật người khuyết tật, gồm 6 điều, từ Điều 21 đến Điều 26 quy định về Chăm súc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trỳ; Khỏm bệnh, chữa bệnh; Trỏch nhiệm của cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh; Cơ sở chỉnh hỡnh, phục hồi chức năng; Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng; Nghiờn cứu khoa học, đào tạo chuyờn gia, kỹ thuật viờn, sản xuất trang thiết bị dành cho người khuyết tật.

1.4.2.2. Quyền về giỏo dục

Cỏc quyền này được quy định tại Chương IV Luật người khuyết tật gồm 4 điều, từ Điều 27 đến Điều 31 quy định về chớnh sỏch giỏo dục đối với người khuyết tật; cỏc phương thức giỏo dục người khuyết tật bao gồm giỏo dục hũa nhập, giỏo dục bỏn hũa nhập và giỏo dục chuyờn biệt; cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với cỏn bộ, giỏo viờn, giảng viờn và nhõn viờn hỗ trợ giỏo dục người khuyết tật; trỏch nhiệm của cơ sở giỏo dục và trung tõm hỗ trợ giỏo dục hũa nhập trong việc tạo điều kiện về bảo đảm cơ sở vật chất và thực hiện giỏo dục đối với người khuyết tật.

1.4.2.3. Quyền về dạy nghề và việc làm

Cỏc quyền này được quy định tại Chương V Luật người khuyết tật gồm 4 điều, Điều 32 và Điều 35 quy định về cỏc chớnh sỏch Dạy nghề đối với người khuyết tật; Việc làm đối với người khuyết tật; Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật; Chớnh sỏch nhận người khuyết tật vào làm việc.

1.4.2.4. Quyền về văn húa, thể dục, thể thao, giải trớ và du lịch

Cỏc quyền này được quy định tại chương VI của Luật người khuyết tật gồm 3 điều, từ Điều 36 đến Điều 38 quy định chớnh sỏch, trỏch nhiệm của nhà

nước, xó hội và cỏc cơ sở văn húa, thể dục, thể thao, giải trớ và du lịch trong việc bảo đảm cỏc điều kiện để người khuyết tật tiếp cận và tham gia cỏc hoạt động văn húa, thể dục, thể thao, giải trớ và du lịch.

1.4.2.5. Quyền tiếp cận xõy dựng, cụng trỡnh cụng cộng, phương tiện giao thụng, thụng tin và truyền thụng

Cỏc quyền này được quy định tại chương VII của Luật người khuyết tật gồm 5 điều, từ Điều 39 đến Điều 43 quy định về cỏc điều kiện trong việc phờ duyệt thiết kế đầu tư xõy dựng mới, lộ trỡnh cải tạo cụng trỡnh cụng cộng nhằm bảo đảm cỏc điều kiện tiếp cận và sử dụng của người khuyết tật; tham gia giao thụng của người khuyết tật; phương tiện giao thụng và cỏc chớnh sỏch, biện phỏp bảo đảm người khuyết tật tiếp cận giao thụng, tiếp cận cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.

1.4.2.6. Quyền được bảo trợ xó hội

Cỏc quyền này được quy định tại chương VIII của Luật người khuyết tật gồm 5 điều, Điều 44 và Điều 48 quy định về cỏc chớnh sỏch trợ cấp xó hội đối với người khuyết tật, gia đỡnh người khuyết tật, người nhận nuụi dưỡng và chăm súc người khuyết tật; chớnh sỏch nuụi dưỡng tập trung trong cơ sở chăm súc người khuyết tật; chớnh sỏch hỗ trợ mai tỏng; cơ sở chăm súc người khuyết tật.

Người khuyết tật ý thức được họ là một bộ phận cấu thành của xó hội khụng thể tỏch rời và họ cũng cú trỏch nhiệm trong việc tham gia vào cỏc hoạt động của cồng đồng và đúng gúp vào việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc quốc gia và cũng cú quyền được hưởng đầy đủ những thành quả phỏt triển của nhõn loại.

Về mặt luật phỏp, một số quốc gia cũng quy định trỏch nhiệm của người khuyết tật như: "Nhà nước khớch lệ người khuyết tật thể hiện tinh thần tự trọng, sự tự tin, tinh thần tự lực và cú đúng gúp xõy dựng xó hội. Người khuyết tật cần phải tuõn thủ luật phỏp, thực hiện nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh, tụn trọng đạo đức xó hội" [26].

Chương 2

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 37)