Theo số liệu của Liờn Hợp Quốc (UN), hiện nay trờn toàn cầu cú hơn 600 triệu người khuyết tật và cuộc sống hằng ngày của 25% dõn số toàn cầu cú liờn quan với người khuyết tật ở mặt này hay mặt khỏc. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thỡ lưu ý rằng 25% dõn số toàn cầu ảnh hưởng bởi sự khuyết tật vỡ nú ảnh hưởng đến toàn gia đỡnh của người khuyết tật, chứ khụng chỉ cú cỏ nhõn người đú và rằng 80% số người khuyết tật sống trong cỏc nước nghốo (trong đú cú Việt Nam) và phần lớn trong số họ nghốo và khụng tiếp cận được cỏc dịch vụ cơ bản như cỏc trung tõm phục hồi chức năng.
Ở Việt Nam, theo số liệu khảo sỏt năm 2005, "cả nước cú khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 6,34% dõn số, trong đú cú 1,1 triệu người khuyết tật nặng, chiếm 21,5% tổng số người khuyết tật. Bao gồm 29,41% người khuyết tật vận động, 16,83% thần kinh, 13,84% thị giỏc, 9,32% thớnh giỏc, 7,08% ngụn ngữ, 6,52% trớ tuệ và 17% cỏc dạng tật khỏc" [43]. Tỷ lệ nam là người khuyết tật cao hơn nữ do cỏc nguyờn nhõn hậu quả chiến tranh, tai nạn lao động, tai nạn giao thụng, tai nạn thương tớch.
Theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở, năm 2009 do Tổng cục thống kờ tiến hành thỡ số người khuyết tật trờn phạm vi cả nước là 6,7 triệu người, trong đú 3,6 triệu là nữ và hơn 5 triệu người sống ở nụng thụn, khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật (trong đú trẻ khuyết tật nặng là 31%, trẻ khuyết tật trớ tuệ: 27%; trẻ khuyết tật vận động 20%; trẻ khuyết tật ngụn ngữ: 19%; Khiếm thớnh 15%; Khiếm thị: 12%; cỏc loại khuyết tật khỏc: 7%; trẻ khú khăn về học 28,36%).
Người khuyết tật ở Việt Nam được phõn bố trờn 8 vựng lónh thổ như sau: - Vựng Tõy Bắc: 157.369 người
- Vựng Đụng Bắc: 678.345 người
- Vựng đồng bằng sụng Hồng: 980.118 người - Vựng Bắc Trung Bộ: 658.254 người
- Vựng Duyờn hải miền Trung: 749.489 người - Vựng Tõy Nguyờn: 158.506 người
- Vựng Đụng Nam Bộ: 866.516 người
- Vựng đồng bằng sụng Cửu Long: 1.018.341 người
Cú thể thấy rằng với sự phõn bố như trờn, việc tiếp cận cỏc chớnh sỏch, cỏc dịch vụ trợ giỳp người khuyết tật của nhúm đối tượng này là rất khú khăn vỡ chủ yếu họ tập trung ở vựng nụng thụn, vựng sõu vựng xa.
Nguyờn nhõn gõy nờn khuyết tật cú tới 35,8% bẩm sinh, 32,34% do bệnh tật, 25,56% do hậu quả chiến tranh, 3,49% do tai nạn lao động và 2,81% do cỏc nguyờn nhõn khỏc. Trong cỏc loại khuyết tật thỡ chiếm tỷ trọng cao nhất là khuyết tật vận động và khuyết tật liờn quan thần kinh và trớ tuệ, tiếp đến là khuyết tật về thị giỏc, cũn lại cỏc dạng khuyết tật khỏc đều ở mức dưới 10% so với tổng số người khuyết tật. Sự phõn loại này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hướng cỏc hoạt động trợ giỳp người khuyết tật hũa nhập cộng động và phỏt triển phự hợp với nhu cầu thiết yếu của người khuyết tật.
Dự bỏo trong nhiều năm tới số lượng người khuyết tật ở Việt Nam chưa giảm do tỏc động của ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng của chất độc húa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, tai nạn giao thụng, tai nạn lao động và hậu quả thiờn tai…
Đời sống vật chất, tinh thần của người khuyết tật cũn nhiều khú khăn. Theo kết quả khảo sỏt người khuyết tật do Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội tiến hành năm 2005 thỡ phần lớn cỏc hộ cú người khuyết tật đều cú mức sống thấp.
Theo đỏnh giỏ của cỏc hộ gia đỡnh thỡ cú 32,5% số hộ thuộc loại nghốo (chung của cả nước là 22%), 58% số hộ cú mức sống trung bỡnh, chỉ cú 9% số hộ thuộc loại khỏ và 0,5% số hộ thuộc loại giàu. Hộ càng cú nhiều người khuyết tật thỡ mức sống càng giảm, trong nhúm hộ cú 01 người khuyết tật, 31% là thuộc diện hộ nghốo, song tỷ lệ hộ nghốo ở nhúm hộ cú 3 người khuyết tật lại lờn trờn 63%. Cú tới 37% người khuyết tật đang sống trong hộ nghốo (cao gấp 3 lần so với tỷ lệ nghốo chung cựng thời điểm); 24% ở nhà tạm, 34,4% từ 6 tuổi chưa biết chữ và 21,24% chưa tốt nghiệp tiểu học; 79,13% trong độ tuổi lao động khụng cú khả năng tham gia lao động; 88,9% từ 16 tuổi trở lờn chưa được đào tạo chuyờn mụn (trong đú chỉ cú 2% đang học nghề); 79,13% sống dựa vào gia đỡnh, người thõn [11].
Những khú khăn này cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giỏo dục, học nghề, tỡm kiếm việc làm, tham gia giao thụng, dẫn đến khú khăn trong cuộc sống và hũa nhập với cộng đồng.
Người khuyết tật Việt Nam chiếm một phần đỏng kể dõn số, nhưng trỡnh độ học thức và nghề nghiệp vẫn ở mức độ thấp. Người khuyết tật cũng gặp phải những khú khăn nhất định. Theo thống kờ của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, tỷ lệ người khuyết tật được đi học chiếm rất thấp, khoảng 35,83% người khuyết tật biết chữ, và chỉ cú khoảng 12,58% người khuyết tật biết đọc biết viết. Bởi vậy, người khuyết tật gặp nhiều khú khăn để tỡm việc làm, và kiếm sống do họ khụng cú đủ cỏc kỹ năng cần thiết để thực hiện một cụng việc.
Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thỡ 93,4% số người khuyết tật từ 16 tuổi trở lờn khụng cú chuyờn mụn, số cú bằng cấp từ chứng chỉ nghề trở lờn chỉ chiếm 6,5%. Riờng người khuyết tật cú trỡnh độ từ trung học chuyờn nghiệp trở lờn chỉ chiếm trờn 2,75%. Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nụng thụn, của nam giới cao hơn nữ (97% nữ khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật, nam 91,3%) và của người kinh cao hơn người dõn tộc thiểu số.
Mặc dự bị khuyết tật, người khuyết tật vẫn phải sống cú ý nghĩa. Phần lớn người khuyết tật hiện nay phải sống dựa vào gia đỡnh, và nhận trợ cấp từ nhà nước. Gia đỡnh của người khuyết tật thường là những gia đỡnh nghốo. Thu nhập từ cỏc hoạt động kinh tế hộ gia đỡnh chủ yếu là từ cỏc hoạt động nụng nghiệp, lao động chõn tay hoặc cỏc hoạt động đơn giản khỏc. Cú khoảng 58% người khuyết tật tham gia làm việc; 30% chưa cú việc làm và mong muốn cú việc làm ổn định, tỷ lệ này cao nhất ở vựng đồng bằng sụng Hồng (khoảng 42%), tiếp đến là vựng Đụng Nam Bộ (khoảng 36%). Mặc dự số người khuyết tật cú chuyờn mụn kỹ thuật khụng nhiều nhưng lại rất ớt người được nhận vào làm việc trong cỏc cơ quan, xớ nghiệp.
Chưa cú số liệu khảo sỏt mới về lao động việc làm của người khuyết tật nhưng theo kết quả khảo sỏt người khuyết tật do Bộ Lao động- Thương binh và Xó hội tiến hành năm 2005 thỡ trong số người khuyết tật từ 15 tuổi trở lờn chỉ cú 29% người khuyết tật trả lời là cú khả năng lao động, trong số này cú gần 75% tham gia hoạt động kinh tế, tuy nhiờn cũng chỉ cú 47,5% đủ việc làm, 37,2% thiếu việc làm và 15,3% chưa cú việc làm. Thu nhập của những người cú việc làm cũng rất thấp, thấp hơn cả mức tiền lương tối thiểu, đa số làm việc trong ngành nụng nghiệp, nơi mà mức thu nhập thấp nhất. Qua số liệu này cú thể thấy vấn đề việc làm và thu nhập cho người khuyết tật đang là vấn đề bức xỳc cần được quan tõm.
Số lượng người khuyết tật trẻ phụ thuộc vào gia đỡnh chiếm tương đối cao 97.7% người khuyết tật dưới 16 tuổi là sống nhờ gia đỡnh. Phần lớn người khuyết tật khụng cú trợ giỳp đặc biệt cho cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của họ. Bởi vậy, trợ cấp xó hội là rất quan trọng đối với cỏc hộ gia đỡnh cú người khuyết tật. Tuy nhiờn, chỉ cú người khuyết tật nặng mới được nhận trợ cấp từ nhà nước và ngõn sỏch chớnh phủ giành cho người khuyết tật thường khụng đủ theo nhu cầu.
Thanh niờn khuyết tật chiếm số lượng lớn tổng số người khuyết tật Việt Nam. Số lượng người ở độ tuổi dưới 45 chiếm 66,8%, và phần lớn trong số này đều cú khả năng làm việc và muốn cú việc làm. Tuy nhiờn, cỏc trung tõm dịch vụ việc làm khụng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, và năng lực quản lý của nhà nước về vấn đề việc làm chưa đỏp ứng được nhu cầu. Việc làm và đào tạo nghề cho người khuyết tật vẫn là một vấn đề lớn ở Việt Nam.
Hơn nữa, người khuyết tật khụng tiếp cận hay được cung cấp đầy đủ với cỏc dịch vụ chăm sỳc sức khỏe tốt. Cỏc trung tõm y tế khụng cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng, và khụng cú khả năng đỏp ứng nhu cầu của người khuyết tật. Cuối cựng người khuyết tật khụng cú tiền để điều trị, trong
khi đú, phỳc lợi xó hội về chăm súc y tế khụng đủ chi trả cho tất cả cỏc chi phớ điều trị.
Như vậy, so với khu vực và thế giới, nước ta nằm ở nhúm nước cú tỷ lệ khuyết tật ở mức trung bỡnh. Tuy nhiờn, vỡ là quốc gia đang phỏt triển nờn người khuyết tật cũn hạn chế khả năng tiếp cận với cỏc dịch vụ cũng như việc làm và thu nhập. Người khuyết tật là một trong những nhúm yếu thế trong xó hội, bởi vậy, họ cần phải được hỗ trợ và trợ giỳp đặc biệt bao gồm cỏc dịch vụ trợ giỳp, phục hồi chức năng và cỏc cơ hội việc làm và đào tạo nghề.