Phỏp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người khuyết tật

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 32 - 34)

1.3.4.1. Tổng quan phỏp luật quốc tế về bảo vệ quyền của người khuyết tật

Trong những thập kỷ qua, vấn đề quyền của người khuyết tật ngày càng được nhõn loại quan tõm hơn và nhận thức về vấn đề người khuyết tật đó được thay đổi theo chiều hướng tớch cực, từ mụ hỡnh nhõn đạo sang mụ hỡnh xó hội. Tuy nhiờn, cho đến nay, xung quanh vấn đề về quyền của người khuyết tật, Đại Hội đồng Liờn hợp quốc mới chỉ thụng qua: Tuyờn ngụn về quyền của người khuyết tật về tõm thần; Tuyờn ngụn về quyền của người khuyết tật; Cỏc nguyờn tắc cơ bản bảo vệ người kộm sức khỏe tõm thần và cải thiện chăm súc sức khỏe tõm thần; Quy tắc tiờu chuẩn của Liờn hợp quốc về bỡnh đẳng húa cỏc cơ hội cho người khuyết tật; Cụng ước 128 về trợ cấp tàn tật, tuổi già và tiền tuất năm 1967; Cụng ước số 159 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về phục hồi chức năng nghề nghiệp và việc làm cho người

khuyết tật năm 1983.

Cỏc văn kiện này cú ý nghĩa quan trọng trong việc thừa nhận và nõng cao quyền của người khuyết tật, nhưng ngoài Cụng ước 128 và Cụng ước số 159, cỏc văn kiện cũn lại khụng cú giỏ trị ràng buộc về mặt phỏp lý đối với cỏc quốc gia, mà chỉ dừng ở ý nghĩa đạo đức. Mặt khỏc, bộ luật nhõn quyền bao gồm Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền và Cụng ước quốc tế về quyền

dõn sự, chớnh trị; Cụng ước quốc tế về quyền kinh tế, xó hội và văn húa cũng chưa cú quy định cụ thể về quyền của người khuyết tật. Vỡ lẽ đú, việc xõy dựng một cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật là đũi hỏi tất yếu khỏch quan, là tiếng gọi từ lương tri của nhõn loại.

1.3.4.2. Nội dung cơ bản của Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật

Nờu lờn những nguyờn tắc cơ bản về quyền con người đó được ghi nhận tại Hiến chương Liờn hợp quốc (1945), Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền (1948), Cụng ước quốc tế về quyền dõn sự, chớnh trị; Cụng ước quyền kinh tế, xó hội và văn húa (1966) và cỏc cụng ước quốc tế khỏc về quyền con người. Cỏc nguyờn tắc đú thừa nhận phẩm giỏ, cỏc quyền bỡnh đẳng, quyền khụng bị phõn biệt đối xử, tớnh phổ biến, thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả cỏc quyền tự do cơ bản của con người trong đú cú người khuyết tật.

Cỏc quyền cụ thể được quy định trong cỏc điều, từ Điều 9 đến Điều 30, đú là: Quyền tiếp cận; Quyền được sống; Quyền được bảo vệ trong những tỡnh huống rủi ro và thảm họa nhõn đạo; Quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật; Quyền tiếp cận tư phỏp; Quyền tự do và an ninh thõn thể; Quyền khụng bị tra tấn, đối xử hay trừng trị hạ nhục, tàn tệ và phi nhõn tớnh hoặc tàn bạo khỏc; Quyền khụng bị búc lột, bị bạo lực hay lạm dụng; Quyền được bảo vệ sự toàn vẹn thõn thể v.v...

Cỏc quy định về cơ chế giỏm sỏt, thủ tục, cỏc điều khoản thi hành, thực hiện Cụng ước là những nội dung được thể hiện rừ từ Điều 31 đến Điều 50.

1.3.4.3. í nghĩa sự ra đời của Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật

Sự ra đời của Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật đỏnh dấu một mốc son trong lịch sử nhõn quyền của nhõn loại. Bởi nú là cụng ước nhõn quyền đầu tiờn được ra đời vào vào thế kỷ XXI dành riờng cho nhúm những người yếu thế nhất trong xó hội, đú là người khuyết tật. Cụng ước ra đời khụng

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 32 - 34)