Điều chỉnh phỏp luật về người khuyết tật

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 34 - 37)

Điều chỉnh phỏp luật về người khuyết tật là quỏ trỡnh thực hiện sự tỏc động của phỏp luật lờn cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến người khuyết tật. Cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến người khuyết tật ở Việt Nam từ phong kiến đến đương đại điều được sự điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luật thụng qua cỏc giai đoạn:

Giai đoạn 1: xõy dựng phỏp luật về người khuyết tật. Giai đoạn 2: ỏp dụng phỏp luật về người khuyết tật.

Giai đoạn 3: xuất hiện cỏc quan hệ phỏp luật mà nội dung của nú là xuất hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của cỏc chủ thể bao gồm người khuyết tật, nhà nước và cỏ nhõn, tổ chức liờn quan.

Giai đoạn 4: người khuyết tật thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh trong thực tế.

Thời phong kiến Việt Nam, cỏc quan hệ xó hội liờn quan đến người khuyết tật chủ yếu được điều chỉnh bởi cỏc quy phạm phỏp luật của nhà nước phong kiến. Nổi bật trong số đú là Bộ luật Hồng Đức.

Thời kỳ trước cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, nước ta chịu sự đụ hộ của thực dõn phỏp do vậy cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong thời gian này chủ yếu theo sự thống trị của thực dõn đụ hộ.

Sau Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, cơ chế điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội về người khuyết tật mới chớnh thức được xỏc lập lại ở Việt Nam thụng qua hệ thống phỏp luật. Hiến phỏp cỏc năm 1946, 1959, 1990, 1992 và Hiến phỏp sửa đổi bổ sung năm 2001 đều khẳng định người khuyết tật là cụng dõn, thành viờn của xó hội, cú quyền lợi và nghĩa vụ của một cụng dõn, được chung hưởng thành quả xó hội. Vỡ khuyết tật, người khuyết tật cú quyền được xó hội trợ giỳp để thực hiện quyền bỡnh đẳng và tham gia tớch cực vào đời sống xó hội, đồng thời vỡ khuyết tật họ được miễn trừ một số nghĩa vụ cụng dõn. Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội khúa 10, kỳ họp thứ 10 quy định: "Người già, người tàn tật, trẻ em mồ cụi khụng nơi nương tựa được Nhà nước và xó hội giỳp đỡ" [66, Điều 67]; "Nhà nước và xó hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật được học văn húa và học nghề phự hợp" [66, Điều 59]. Đồng thời khẳng định mọi thành viờn, bao gồm cả người khuyết tật đều được nhà nước bảo đảm quyền cụng dõn như nhau và đều được hưởng cỏc thành quả chung của sự phỏt triển xó hội.

Ngày nay, nước ta đó cú một hệ thống cơ chế chớnh sỏch và phỏp luật về người khuyết tật nhằm đảm bảo người khuyết tật được trợ giỳp và hũa nhập cộng đồng. Chớnh phủ đó tạo ra một khung phỏp lý để lồng ghộp những nguyờn tắc của xó hội và đạo đức của con người đối với từng gia đỡnh và cộng đồng nhằm trợ giỳp cho người khuyết tật.

Dựa trờn Hiến phỏp sửa đổi năm 1991, ngày 30 thỏng 7 năm 1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội thụng qua Phỏp lệnh về người tàn tật. Phỏp lệnh gồm 8 chương và 35 điều thể hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước trong việc khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bỡnh đẳng cỏc quyền về chớnh trị, kinh tế, văn hỳa, xó hội và phỏt huy khả năng bản thõn để ổn định đời sống, hũa nhập cộng đồng, tham gia cỏc hoạt động xó hội.

Phỏp lệnh về Người tàn tật năm 1998 là một bước cơ bản đầu tiờn nhằm xõy dựng một khung phỏp lý về quyền của người khuyết tật. Mục tiờu của Phỏp lệnh về Người tàn tật là tạo ra một khung phỏp lý nhằm bảo vệ người khuyết tật trong cỏc lĩnh vực chăm súc sức khỏe, giỏo dục, văn húa, thể thao, tiếp cận, trợ giỳp xó hội nhằm đảm bảo người khuyết tật hũa nhập vào cộng động dựa trờn nguyờn tắc chia sẻ trỏch nhiệm xó hội và tụn trọng nhõn quyền. Phỏp lệnh này phản ỏnh rừ trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà nước, xó hội và cộng đồng đối với người tàn tật trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống. Phỏp lệnh cũng quy định rừ nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật tham gia đầy đủ và bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động kinh tế, xó hội, văn húa và chớnh trị của đất nước, đồng thời tạo khả năng ổn định cuộc sống, hũa nhập vào cộng đồng và tham gia vào cỏc hoạt động của xó hội. Cha mẹ và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cú trỏch nhiệm nuụi dưỡng, chăm súc và hỗ trợ cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú người tàn tật phục hồi chức năng, học tập, làm việc và tham gia vào cỏc hoạt động xó hội.

Tớnh từ khi Phỏp lệnh người tàn tật ra đời đến hết năm 2008, Quốc hội, Ủy ban thường Vụ quốc hội, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và cơ quan Trung ương đó ban hành 19 Luật chuyờn ngành cú chương, điều quy định về cỏc nội dung liờn quan trực tiếp đến quyền, lợi của người khuyết tật, trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà nước và xó hội đối với người khuyết tật. Đặc biệt như Bộ Luật Lao động năm 1994 cú quy định riờng 1 chương về lao động là người tàn tật, Luật dạy nghề năm 2007 cú 01 chương 5 điều quy định chi tiết về dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật, Luật giỏo dục năm 2005 khụng cú chương riờng đối

với học sinh, giỏo viờn là người khuyết tật, nhưng cú tới 8 điều quy định liờn quan giỏo dục đối với học sinh bị tàn tật, khuyết tật; Luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em cú 5 điều quy định liờn quan đến cỏc giải phỏp, chớnh sỏch dành riờng đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật; Luật trợ giỳp phỏp lý năm 2006 cú 3 điều; Luật thể dục thể thao năm 2006 cú 01 điều quy định về thể dục thể thao cho người khuyết tật; Luật cụng nghệ thụng tin năm 2006 cú 3 điều quy định đối với người khuyết tật; cỏc luật Hụn nhõn gia đỡnh, Giao thụng đường bộ năm 2008, Hàng khụng dõn dụng, Đường sắt, Xõy dựng, Thanh niờn, Bảo hiểm xó hội năm 2007, Bộ Luật Dõn sự, Luật Tổ chức Chớnh phủ, Luật Tổ chức hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhõn dõn, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Phỏp lệnh Ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, Phỏp lệnh Nghĩa vụ lao động cụng ớch, Phỏp lệnh Người cao tuổi, Phỏp lệnh Thư viện, Phỏp lệnh Xử lý vi phạm hành chớnh, Phỏp lệnh Dõn số đều cú cỏc quy định liờn quan trực tiếp đến quyền, chớnh sỏch và cỏc biện phỏp đảm bảo để người khuyết tật thực hiện cỏc quyền và hũa nhập cuộc sống xó hội như những người bỡnh thường khỏc.

Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 17 thỏng 6 năm 2010, Quốc hội nước Cộng hũa Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam khúa XII đó thụng qua Luật người khuyết tật, gúp phần hoàn thiện hơn nữa hệ thống chớnh sỏch dành cho người khuyết tật.

Một phần của tài liệu Quyền của người khuyết tật nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, pháp lý và thực tiễn (Trang 34 - 37)