Một số giải phỏp phũng, chống tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 105)

hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN ở Việt Nam

Trờn phương diện lý luận và phỏp lý, tham nhũng núi chung, tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN núi riờng được coi là những hành vi tiờu cực. Nhưng nếu xem xột nú với tư cỏch là một hiện tượng xó hội thỡ cú ý kiến cho rằng, sẽ chưa khỏch quan nếu kết luận như vậy. Bởi vỡ, xột ở một gúc độ nào đú, tham nhũng cũng cú tớnh tớch cực của nú. Trong một điều kiện và hoàn cảnh nhất định, tham nhũng làm cho cụng việc trở nờn suụn sẻ và trụi chảy hơn. Trong một hội nghị quốc tế về vấn đề tham nhũng ở chõu Á, một học giả nước ngoài đó từng nhận định: "Mới cỏch đõy vài năm, những thành cụng về kinh tế của cỏc quốc gia Đụng Á đó được giới quan sỏt cho là nhờ tỏc động tớch cực cú thể dự đoỏn của nạn tham nhũng trong việc thỳc đẩy quỏ trỡnh ra quyết định. Một số ý kiến cho rằng, những hành vi này là những điều kiện cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế nhanh, nhưng đồng thời cũng tạo ra một vấn nạn khú giải quyết. Nhiều doanh nghiệp coi hối lộ như một chi phớ kinh doanh, bộ phận khỏc quan niệm hối lộ là chấp nhận được bởi thuận tiện để phỏt triển kinh doanh và tăng doanh số bỏn hàng" [38]. Dưới một gúc độ nào đú, tham nhũng là một trong những nguyờn nhõn thỳc đẩy tốc độ phỏt triển kinh tế của một số quốc gia nhờ tỏc dụng đẩy nhanh sự vận hành trong bộ mỏy hành chớnh. Đó từng cú quốc gia, cú thời kỳ coi tham nhũng như một phần của hoạt động mang tớnh kinh tế, lợi ớch. Thậm chớ, tham nhũng cũn được coi là "mặt trỏi cần thiết của sự phỏt triển kinh tế" [39].

Ở Việt Nam, theo bỏo cỏo kết quả điều tra xó hội học về dư luận xó hội đối với tham nhũng do Ban Quản lý dự ỏn "Nghiờn cứu đấu tranh chống tham nhũng" (thuộc Ban Nội chớnh Trung ương) thực hiện 2005: cú 43,2% trong tổng số 1.301 cỏn bộ, cụng chức được phỏng vấn lời rằng, đó vài lần gặp người khỏc đưa tiền hoặc nhờ người trung gian tỡm cỏch múc nối để giải

tiền, quà là cỏch giải quyết cụng việc nhanh nhất và dễ thực hiện nhất, hoặc cho rằng chi phớ đú rất nhỏ so với lợi ớch mang lại khi cụng việc được giải quyết và việc gỡ cũng cần mang lại lợi ớch cho cả hai bờn.

Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cũng cú một số ý kiến khỏc nhau về tham nhũng. Kết quả một cuộc điều tra do Thanh tra Bộ KH&CN thực hiện trong năm 2008 cho thấy, trong tổng số 153 cỏn bộ, cụng chức ở 63 Sở KH&CN trờn toàn quốc tham gia cho ý kiến, cú 32 ý kiến khụng chấp nhận hành vi tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN. Nhưng cú tới 41 ý kiến cho rằng, phải tuỳ trường hợp cụ thể và 1 ý kiến "thụng cảm" với hành vi tham nhũng. Cú 29 trường hợp coi tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN là xấu hoàn toàn, 19 trường hợp coi hành vi đú khụng tốt cũng khụng xấu. Thậm chớ, cú 31 trường hợp đỏnh giỏ là xột dưới một gúc độ nào đú cũng cú yếu tố tớch cực (vớ dụ cú thể làm cụng việc trụi chảy hơn và đạt kết quả tốt hơn) [42].

Điều này cú vẻ mõu thuẫn và đi ngược lại với quan điểm, chủ trương, đường lối chống tham nhũng hiện nay ở Việt Nam và trờn thế giới. Nhưng xột về bản chất, đú là sự kết hợp giữa lợi ớch cỏ nhõn với kết quả cụng việc được giải quyết - thể hiện dưới dạng tiờu cực, đồng thời nú cũng phản ỏnh một cơ chế vận hành chưa hiệu quả và một thiết chế quản lý chưa ổn định. Cú ý kiến cũn cho rằng, dự chỳng ta khụng tuyờn bố: "Sống chung với tham nhũng" nhưng tham nhũng vẫn tồn tại như một quy luật khỏch quan. Cú nghĩa là "chủ quan" của chỳng ta cú vấn đề, và đú là "lỗi hệ thống".

Chớnh vỡ vậy, việc phũng, chống tham nhũng trong thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cần được bắt đầu từ "gốc" tức là điều chỉnh quan điểm, mục đớch và cơ chế quản lý. Đảm bảo tớnh hợp lý, hài hũa giữa "cung" và "cầu", đồng thời cú cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt hiệu quả để đảm bảo kết quả nghiờn cứu thực sự gắn với thực tiễn cuộc sống. Kinh nghiệm của một số nước cú nền KH&CN đang phỏt triển mạnh, thành cụng trong việc kiềm chế, đẩy lựi tham

nhũng trong nghiờn cứu khoa học như Hungary, Trung Quốc cho thấy, quan điểm đú phự hợp và cú tớnh khả thi cao. Chớnh sỏch, biện phỏp mà cỏc quốc gia đú đó thực hiện tập trung chủ yếu vào ba vấn đề chớnh:

Một là, nguồn kinh phớ dành cho hoạt động nghiờn cứu KH&CN phải được sử dụng và kiểm soỏt như nguồn vốn đầu tư mà hiệu quả đỏnh giỏ căn cứ vào kết quả ứng dụng và thực tiễn cuộc sống xó hội.

Hai là, phũng chống tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN phải được thực hiện đồng bộ. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để giải quyết những vấn đề tiềm ẩn nguy cơ tham nhũng từ "mục đớch nghiờn cứu", "điều kiện dành cho nghiờn cứu", đến "kết quả nghiờn cứu" và "xử lý vi phạm trong nghiờn cứu".

Ba là, tỏch bạch giữa nghiờn cứu khoa học với quyền lực hành chớnh để đảm bảo mục đớch, động cơ, kết quả của nghiờn cứu khoa học mang tớnh chớnh xỏc, khỏch quan và hiệu quả.

Trờn cơ sở cỏc điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, cụng tỏc phũng, chống tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cú thể tập trung vào cỏc giải phỏp cụ thể sau:

Thứ nhất, xó hội hoỏ và chuyển hỡnh thức đầu tư cho nghiờn cứu KH&CN từ trực tiếp sang giỏn tiếp

Việc đầu tư cho nghiờn cứu KH&CN hiện nay chủ yếu từ ngõn sỏch nhà nước, được kiểm soỏt, điều chỉnh theo Luật Ngõn sỏch và cỏc quy định về quản lý tài chớnh cụng. Nhưng đặc thự của hoạt động nghiờn cứu KH&CN là tự do sỏng tạo, cú tớnh rủi ro lớn, hiệu quả đem lại thường là giỏn tiếp và cú độ "trễ" nhất định. Chớnh vỡ vậy, trong việc kiểm soỏt và quản lý nguồn vốn đầu tư thường cú tỡnh trạng "quỏ chặt" hoặc "quỏ lỏng". Cả hai tỡnh trạng này sẽ dẫn việc hoặc là vấn đề nghiờn cứu rất khú thực hiện, hoặc là kinh phớ bị thất thoỏt. Nhiều ý kiến cho rằng dựng tiền ngõn sỏch nhà nước dành cho

động đầu tư cho khoa học núi chung và cho thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN núi riờng cần phải đa dạng hoỏ nguồn kinh phớ, đặc biệt là nguồn kinh phớ từ khu vực tư, từng bước giảm dần nguồn kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước.

Thực hiện giải phỏp này là làm giảm nguy cơ nảy sinh tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN thụng qua việc hạn chế sử dụng ngõn sỏch nhà nước. Núi như vậy khụng cú nghĩa Nhà nước sẽ giảm nguồn kinh phớ dành cho KH&CN mà chuyển từ việc sử dụng ngõn sỏch trực tiếp cho cỏc nhiệm vụ cụ thể sang hỡnh thức dựng nguồn tài chớnh đú để thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ giỏn tiếp thụng qua cỏc quỹ đầu tư, quỹ đổi mới, quỹ phỏt triển KH&CN hoặc khuyến khớch bằng chớnh sỏch thuế. Chẳng hạn, nếu cỏc doanh nghiệp tài trợ cho đề tài nghiờn cứu khoa học cơ bản (đề tài được hội đồng quốc gia cú tham vấn quốc tế lựa chọn), khoản tài trợ đú của doanh nghiệp cú thể được Nhà nước khấu trừ một phần hay toàn bộ vào thuế. Nhà nước tạo điều kiện để việc nghiờn cứu KH&CN gắn liền với thực tế cuộc sống, đồng thời sử dụng cơ chế giỏm sỏt tài chớnh của khu vực tư, vốn rất hữu hiệu trong việc đảm bảo hiệu quả nhanh chúng và thực tế đối với đồng vốn. Nhà khoa học cú thể nhận đơn đặt hàng của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu hoặc họ cú thể nhận đầu tư từ cỏc quỹ khỏc nhau. Cỏc nhà khoa học cú thể làm việc bằng kinh phớ từ cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức phi chớnh phủ khỏc. Thụng qua cỏc chớnh sỏch nờu trờn, chỳng ta khụng chỉ xó hội húa được cỏc hoạt động nghiờn cứu, mà cũn tạo nờn mối quan hệ khăng khớt giữa nghiờn cứu và sản xuất, đồng thời tạo nờn một yếu tố nữa để đảm bảo quyền kiểm soỏt của nhõn dõn, giảm bớt tham nhũng trong hoạt động nghiờn cứu khoa học. Vớ dụ, Hungary trước đõy vận hành cơ chế quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về hệ thống cơ quan quản lý, cơ chế xột duyệt hội đồng, nguồn kinh phớ nhà nước đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu khoa học, nờn cũng cú những hiện tượng tiờu cực tương tự ở Việt Nam như: thụng đồng, múc ngoặc, gian lận

hoặc "làm lại" nhiệm vụ với mục đớch lấy tiền tài trợ… Để giải quyết cỏc hiện tượng tiờu cực đú, Chớnh phủ Hungary đó giao việc xột duyệt và theo dừi thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cho một tổ chức kinh tế là Tổng Cụng ty phỏt triển kinh tế Hungary (Ngõn hàng Quốc gia Hungary nắm giữ cổ phần chủ yếu). Triển khai cỏc đề tài, dự ỏn được coi như hoạt động đầu tư, đỏnh giỏ trờn cơ sở kết quả thực hiện, đặc biệt chỳ ý đến tớnh mới và hiệu quả ứng dụng. Cỏch làm này là biện phỏp giỏn tiếp hữu hiệu để quản lý, bảo toàn và sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của Nhà nước, đồng thời nõng cao chất lượng cỏc đề tài, dự ỏn KH&CN.

Thứ hai, lấy kết quả cuối cựng của việc nghiờn cứu KH&CN làm tiờu chớ đỏnh giỏ

Hiện nay cú khỏ nhiều quan điểm khỏc nhau trong việc đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu khoa học. Cú quan điểm cho rằng, cần kiểm soỏt chặt chẽ về chuyờn mụn và tài chớnh trong bản thuyết minh đề cương, sau đú chỉ cần giỏm sỏt nghiờm việc thực hiện theo bản thuyết minh đú. Quan điểm khỏc lại cho rằng, nghiờn cứu khoa học là hoạt động đặc thự nờn phải chấp nhận thất bại và tổn thất tài chớnh, khụng một quốc gia nào đầu tư cho KH&CN cú thể trỏnh được thiệt hại này. Thậm chớ cú quan điểm cũn cho rằng, ngay cả sự thất bại của đề tài, dự ỏn cũng là một dạng kết quả - tức là "sự thất bại núi lờn rằng hướng nghiờn cứu đú, phương phỏp nghiờn cứu đú… khụng đi đến thành cụng.

Tuy nhiờn, hiện nay KH&CN đang phỏt triển rất nhanh và với một quốc gia đang cố gắng biến "KH&CN trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" như nước ta thỡ việc coi hiệu quả tỏc động đến kinh tế - xó hội của kết quả đề tài, dự ỏn phải đặt lờn hàng đầu. Núi cỏch khỏc là phải đặt ra tớnh thực dụng đối với cỏc nhiệm vụ KH&CN. Cụ thể, cần chia cỏc nghiờn cứu thành hai loại: nghiờn cứu ứng dụng và nghiờn cứu cơ bản.

tiết. Đối với những nghiờn cứu cú ứng dụng đặc biệt quan trọng cần sự hỗ trợ của ngõn sỏch nhà nước, phải xỏc định quan điểm: "Khụng cần biết nhà khoa học nghiờn cứu những nội dung gỡ, Nhà nước chỉ cần biết hiệu quả cuối cựng". Cú thể căn cứ vào 3 tiờu chớ cụ thể:

- Giải phỏp cú đỏp ứng nhu cầu xó hội khụng? (để khi thành cụng cú thể ứng dụng và thương mại húa vào thực tiễn cuộc sống).

- Ưu việt so với giải phỏp đó cú trờn thế giới là gỡ?.

- Cơ sở nào khẳng định giải phỏp đó thành cụng và chắc chắn sẽ thu lói?

Cỏc nghiờn cứu cơ bản, khú cú thể được thương mại húa để sinh lời nờn cũng khú thu hỳt được cỏc nguồn đầu tư tư nhõn, vỡ thế cần cú sự đầu tư của Nhà nước. Nhà nước chỉ tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực trọng điểm và cú thể chấp nhận tỷ lệ rủi ro nhất định. Tuy nhiờn, việc tuyển chọn cần phải cụng minh và khắt khe, cú thể cú sự tham gia của cỏc chuyờn gia quốc tế độc lập. Chỉ những đề tài thực sự hứa hẹn cú giỏ trị mới được đầu tư và đảm bảo điều kiện tốt nhất cú thể để đề tài nghiờn cứu được tiến hành thuận lợi, theo đỳng chuẩn mực trong nghiờn cứu khoa học.

Ngoài việc chia nghiờn cứu thành 2 loại với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể, cũn phải tiến hành hạn chế, loại bỏ kiểu đỏnh giỏ mà chủ thể cú quyền đỏnh giỏ lại phụ thuộc vào chủ thể bị đỏnh giỏ như hiện nay. Bởi vỡ, rất khú để đảm bảo tớnh chớnh xỏc trong việc đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu khi hội đồng khoa học phải làm cụng việc đỏnh giỏ đề tài do cỏn bộ lónh đạo cấp trờn chủ trỡ.

Thứ ba, tỏch biệt giữa chức vụ hành chớnh với chức vụ khoa học

Trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đỏnh giỏ cỏn bộ của hệ thống tổ chức bộ mỏy nhà nước, chức vụ hành chớnh vốn cú mối liờn hệ chặt chẽ với chức vụ khoa học và học hàm, học vị. Đõy là một vấn đề cú tớnh lịch sử ở cỏc nước Á Đụng núi chung và Việt Nam núi riờng. Biểu hiện rừ nột là tõm lý

"học để làm quan" đó tồn tại lõu đời trong nhõn dõn. Tõm lý này và cơ chế tổ chức, sắp xếp cỏn bộ luụn "đề cao" học vị đó tạo ra ỏp lực và cũng là nguyờn nhõn khiến nhiều người coi khoa học như một cụng cụ để đạt được mục đớch làm chớnh trị của mỡnh. Do vậy, để gúp phần hạn chế tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, cần phải trả lại tớnh khỏch quan, độc lập cho nghiờn cứu khoa học. Cụ thể là, nờn hạn chế việc lấy kết quả và kinh phớ nghiờn cứu làm tiờu chuẩn đỏnh giỏ, bổ nhiệm đối với cỏn bộ trong hệ thống cơ quan quản lý núi chung và trong cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học núi riờng. Hạn chế việc chuyển ngang đối với chức vụ hành chớnh và chức vụ khoa học. Tạo hướng phấn đấu, phỏt triển của cỏn bộ một cỏch rừ ràng theo 2 hướng quản lý hành chớnh hoặc nghiờn cứu khoa học. Phõn cụng cụng việc đỳng năng lực chuyờn mụn để trỏnh sự lẫn lộn giữa cụng việc nghiờn cứu và quản lý hành chớnh. Vớ dụ, ở Trung Quốc hiện nay đang dần loại bỏ việc lấy luận ỏn, tỏc phẩm, đề tài, dự ỏn hoặc kinh phớ nghiờn cứu làm tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏn bộ quản lý cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học để giảm ỏp lực phấn đấu thụng qua hỡnh thức nghiờn cứu khoa học.

Cú thể việc tỏch bạch giữa chức vụ hành chớnh và chức vụ khoa học ở Việt Nam tương đối khú trong giai đoạn hiện nay, vỡ quan niệm trờn vẫn cũn khỏ sõu sắc trong tư duy của nhiều vị lónh đạo cấp cao. Trong một bài phỏt biểu về định hướng sắp xếp cỏn bộ của địa phương mỡnh, một vị lónh đạo cao nhất của một thành phố trực thuộc trung ương cho biết "sẽ xem xột bổ nhiệm cỏc chuyờn gia đầu ngành về làm việc ở những lĩnh vực trọng yếu của thành phố" [65]. Cú nghĩa là, tạo một hành lang để chuyển ngang những người chuyờn làm nghiờn cứu khoa học sang làm cụng tỏc quản lý hành chớnh nhà nước. Cỏc nhà nghiờn cứu khoa học giỏi, cú học vị cao thường cú điều kiện, khả năng làm tốt cụng tỏc quản lý, nhưng khụng cú nghĩa, tất cả trong số họ đều sẽ trở thành những nhà quản lý tài ba (đặc biệt là cỏc nhà khoa học thuộc

quy luật vận động của xó hội). Đường hướng mà vị lónh đạo nờu cú thể tạo ra hệ luỵ là, ngoài việc tạo ỏp lực và cơ hội cho những người mượn danh khoa học để thăng tiến cũn cú thể làm hỏng đi sự nghiệp của những nhà khoa học chõn chớnh và tài năng nếu khụng thớch nghi được khi bị chuyển sang làm cụng tỏc quản lý. Xa hơn nữa là xó hội cú thể mất đi những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú giỏ trị mà nếu được sử dụng, nú sẽ phỏt huy tối đa hiệu quả khi

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)