Đặc điểm về quyền lực

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 73)

Tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cú sự đan xen giữa quyền lực hành chớnh và quyền lực khoa học.

Quyền lực là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành hành vi tham nhũng. Về mặt lý thuyết, quyền lực gồm 2 loại là quyền lực địa vị và quyền lực cỏ nhõn. Trong đú, quyền lực địa vị bao gồm: quyền lực phỏp lý, quyền lực khuyến khớch, quyền lực liờn kết và quyền lực cưỡng bức. Quyền lực cỏ nhõn bao gồm: quyền lực chuyờn mụn, quyền lực thụng tin và quyền lực tư vấn. Quyền lực địa vị dẫu mạnh đến đõu cũng khụng bao giờ là đủ mà luụn phải cú quyền lực cỏ nhõn đi kốm. Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ

qua quyền lực phỏp lý (quyền lực hành chớnh) và quyền lực chuyờn mụn (quyền lực khoa học).

Quyền lực hành chớnh là quyền quyết định những vấn đề quan trọng

trong tổ chức, bộ mỏy hành chớnh của cơ quan, đơn vị. Quyền lực hành chớnh trong cơ quan, tổ chức nghiờn cứu KH&CN do người đứng đầu tổ chức đú nắm giữ. Quyền lực hành chớnh phỏt sinh thụng qua quyết định bổ nhiệm hoặc cụng nhận của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền và được đảm bảo thực hiện chủ yếu bằng cỏc biện phỏp hành chớnh.

Quyền lực khoa học bao gồm 2 yếu tố cấu thành là quyền lực học thuật

và chức vụ khoa học.

- Quyền lực học thuật: là một khỏi niệm khụng mới nhưng ớt được đề cập tới, thường được dựng để chỉ thứ quyền lực gắn với nhõn thõn người cú học hàm, học vị cao hơn đối với người cú học hàm, học vị thấp hơn trong mối quan hệ đào tạo, nghiờn cứu KH&CN. Quyền lực học thuật chưa được quy định trong hệ thống phỏp luật về giỏo dục hay nghiờn cứu khoa học nhưng được thực tế thừa nhận. Cú thể vớ dụ như như sau: GS.TSKH. A và TS. B cựng được mời nhận xột, đỏnh giỏ về một vấn đề hoặc nghiờn cứu cựng về một nội dung cụ thể. Hai người cú thể cú 2 kết luận khỏc nhau, nhưng thực tế thường cho thấy nhận xột của GS.TSKH. A thường được coi trọng hơn, cho dự tớnh chớnh xỏc của cỏc kết luận cũn phải được xem xột. Hơn thế nữa, ở Việt Nam nhiều khi người cú học vị thấp hơn thường mặc nhiờn thừa nhận người cú học vị cao hơn là cú quan điểm đỳng hơn, chưa tớnh đến tõm lý "thầy, trũ" trong mối quan hệ này.

Cỏc chức vụ khoa học, được quy định trong hệ thống phỏp luật về

KH&CN. Theo Điều 36 của Luật KH&CN năm 2000 thỡ "chức vụ khoa học gồm cú trợ lý nghiờn cứu, nghiờn cứu viờn, nghiờn cứu viờn chớnh, nghiờn cứu viờn cấp cao…".

Theo một cỏch hiểu thụng thường thỡ quyền lực được tạo nờn bởi chức vụ. Về mặt ngữ nghĩa, chức vụ là danh từ thể hiện quyền hạn, nhiệm vụ tương ứng với chức. Cỏc chức vụ khỏc nhau được phõn biệt và gọi là chức danh, chức danh là tờn gọi thể hiện quyền hạn, nhiệm vụ của chức. Điều này dẫn đến việc, nếu hiểu theo cỏch trờn thỡ người cú chức vụ khoa học cao sẽ cú quyền hạn, nhiệm vụ cao hơn so với người cú chức vụ khoa học thấp. Và nếu cựng tham gia một lĩnh vực hoặc một quan hệ cụ thể thỡ người cú chức vụ khoa học thấp sẽ phải tuõn thủ chỉ đạo của người cú chức vụ khoa học cao hơn.

Thực tế hiện nay cho thấy, đối với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN thỡ ngay trong nội hàm khỏi niệm quyền lực khoa học (quyền lực chuyờn mụn) cũng đó đan xen với những yếu tố của quyền lực hành chớnh (quyền lực phỏp lý). Sự đan xen này cũng chớnh là điểm mõu thuẫn giữa quan hệ mệnh lệnh - phục tựng và tớnh độc lập, tự do trong tư duy nghiờn cứu khoa học. Một trong những nguyờn nhõn của sự đan xen xuất phỏt từ hệ thống tổ chức và cỏc quy định của phỏp luật về vị trớ, vai trũ, chức vụ cỏ nhõn nhà khoa học. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất là về tổ chức, ở Việt Nam hiện nay cỏc tổ chức khoa học cụng lập được sắp xếp tương đương với thang bậc của hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh. Điều này khụng chỉ tạo ra sự khỏc biệt về chế độ đói ngộ đối với những người lónh đạo cơ quan khoa học mà cũn đúng vai trũ quyết định trong việc phỏn xột giỏ trị khoa học của cụng trỡnh do họ thực hiện. Cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học… thường được xếp ngang cấp cục, vụ của cỏc bộ và do Chớnh phủ ra quyết định thành lập. Trờn cấp viện, trường cú “siờu viện”, “siờu trường” trực thuộc Chớnh phủ, cú dấu quốc huy. Viện trưởng, giỏm đốc cỏc trường này được xếp ngang hàm bộ trưởng. Núi một cỏch khỏc thỡ, vấn đề này đó tạo ra trong khoa học sự phõn chia đẳng cấp hành chớnh.

Ngoài sự đan xen trong bản thõn khỏi niệm quyền lực khoa học, sự đan xen giữa quyền lực hành chớnh và quyền lực khoa học cũn thể hiện ngay trong hành vi của chủ thể tham nhũng.

Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, chủ thể của hành vi vừa cú chức vụ quyền hạn để quyết định, vừa cú cỏi "uy" của người cú học hàm, học vị đối với một vấn đề cụ thể. Theo quy định hiện hành, cỏc chủ thể tham gia thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN là cỏc tổ chức (tổ chức chủ trỡ), cỏ nhõn (chủ nhiệm) cú đủ điều kiện và khả năng nghiờn cứu khoa học như: cơ sở vật chất, nhõn lực, học hàm, học vị… Tất nhiờn, khụng phải những nhà khoa học cú học hàm, học vị (tức là đó cú quyền lực khoa học) đều cú quyền lực hành chớnh, nhưng thụng thường những người đứng đầu tổ chức, nắm quyền lực hành chớnh đều cú học hàm, học vị (tức là cú quyền lực khoa học). Trong những năm gần đõy, xu thế này đang ngày càng trở nờn phổ biến, khi cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũng được giao cỏc đề tài, dự ỏn, chương trỡnh khoa học. Cỏc nhiệm vụ KH&CN của cỏc cơ quan này thường đặt mục tiờu giải quyết những vấn đề về nõng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của những ngành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của cơ quan chủ trỡ. Chủ nhiệm thường là người lónh đạo cao nhất của cơ quan này. Việc giao nhiệm vụ KH&CN cho người lónh đạo cao nhất của cơ quan hành chớnh nhằm tạo vị thế cho cỏc chủ nhiệm, đồng thời với sự hiện diện của những người cú tờn tuổi như thế, cơ quan quản lý KH&CN phải vị nể và giao đề tài, dự ỏn, chương trỡnh cho cỏc cơ quan đú.

Tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN cú nhiều chủ thể khỏc nhau nhưng loại chủ thể này thường cú điều kiện thực hiện hành vi tham nhũng hơn cả. Bởi lẽ, tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, quyền lực hành chớnh và quyền lực khoa học cú mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo hành vi tham nhũng diễn ra tinh vi, dễ dàng thực hiện và khú bị phỏt hiện. Ở một số viện nghiờn cứu cú hiện tượng lónh

đạo viện dựng quyền lực hành chớnh bắt cỏn bộ cấp dưới chuẩn bị cho cỏ nhõn mỡnh cỏc bài phỏt biểu tại cỏc hội nghị. Trong mối quan hệ giữa 2 thứ quyền lực thỡ quyền lực hành chớnh đảm bảo cho hành vi tham nhũng và quyền lực khoa học biện minh, hỗ trợ cho quyền lực hành chớnh. Thậm chớ trong nhiều trường hợp, quyền lực khoa học của những người cú học hàm, học vị cao đụi khi ỏt cả quyền lực hành chớnh. Hai thứ quyền lực này cú thể tồn tại song song trong một con người, nhưng cũng cú thể tồn tại độc lập nhưng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Một biểu hiện nữa của sự đan xen giữa quyền lực hành chớnh và quyền lực khoa học là việc chức vụ hành chớnh cũng được chuyển ngang thành chức vụ khoa học. Đõy là một vấn đề cú tớnh lịch sử với nhiều yếu tố tớch cực, nhưng hiện nay cũng bắt đầu tạo ra những hệ lụy tiờu cực. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, việc này bắt đầu được thực hiện từ sau Hiệp định Geneve năm 1954 - thời kỳ khụi phục kinh tế sau chiến tranh, cũng là thời kỳ bắt đầu hỡnh thành cỏc trường đại học và cỏc tổ chức nghiờn cứu. Do lỳc đú rất thiếu những nhà khoa học cú thể đồng thời là nhà tổ chức và quản lý khoa học, Nhà nước đó bổ nhiệm nhiều vị vốn làm cụng tỏc đảng hoặc chớnh quyền về lónh đạo cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu. Chỳng ta khụng bàn đến kết quả của chủ trương này mà vấn đề ở chỗ, nú tạo ra một tiền lệ chuyển ngang một số người từ ngạch hành chớnh sang lónh đạo khoa học. Trường hợp chức vụ hành chớnh chuyển sang chức vụ khoa học hiện nay khỏ phổ biến. Cú thể vớ dụ qua một số trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, trong bất kỳ tổ chức khoa học nào cũng luụn cần một người thạo việc về hành chớnh. Những người này khụng nhất thiết phải cú trỡnh độ khoa học cao, nhưng vỡ yờu cầu cụng việc trong hệ thống hành chớnh phõn đẳng cấp, người này phải được bổ nhiệm chức vụ phú viện trưởng hoặc phú hiệu trưởng. Sau này vỡ lý do nào đú, chẳng hạn, viện trưởng (hoặc hiệu

hiệu trưởng) phụ trỏch hành chớnh được bổ nhiệm lờn viện trưởng (hoặc hiệu trưởng).

Trường hợp thứ hai, để cụng tỏc đảng khụng tỏch rời cụng tỏc chuyờn mụn, từ chỗ bớ thư đảng ủy được bổ nhiệm từ ngoài viện (hoặc trường) là người khụng am hiểu lắm cụng việc của viện (hoặc trường), người ta tỡm trong số nghiờn cứu viờn (hoặc giảng viờn) một người nào đú để bầu làm bớ thư đảng ủy. Để bớ thư đảng ủy đủ thẩm quyền thực hiện được nhiệm vụ lónh đạo của Đảng đối với chuyờn mụn, bớ thư đảng ủy cú thể được bổ nhiệm chức vụ phú viện trưởng (hoặc phú hiệu trưởng), và sau đú lại tiếp tục được bổ nhiệm là viện trưởng (hoặc hiệu trưởng), giống như trường hợp thứ nhất.

Đó cú trường hợp tuy hiếm nhưng khỏ điển hỡnh là, một chị thợ nề, làm cụng tỏc cụng đoàn, được cất nhắc theo ngạch cụng đoàn, từ cấp cơ sở lờn đến chức chủ tịch cụng đoàn một tỉnh, rồi vào tỉnh uỷ, rồi được bổ nhiệm làm giỏm đốc một sở lớn của tỉnh, quản lý một ngành chuyờn mụn đũi hỏi rất cao về khoa học và kỹ thuật liờn quan trực tiếp đến tớnh mạng và sức khoẻ con người [49].

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)