Hành vi tham nhũng trong hoạt động đỏnh giỏ nghiệm thu cấp

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 71)

nhà nước, thể hiện chủ yếu qua nhúm cỏc hành vi "mang lại quyền, lợi ớch

cho chủ thể khỏc một cỏch khụng chớnh đỏng để nhận được lợi ớch trong tương lai". Do tớnh chất quan trọng và trỡnh tự, thủ tục khỏ chặt chẽ của giai đoạn này nờn chủ thể của hành vi hầu hết là cỏc thành viờn trong hội đồng. Biểu hiện cụ thể là chấm điểm cho đề tài, dự ỏn cao hơn so với thực tế để đủ điều kiện đề nghị cấp cú thẩm quyền ra quyết định nghiệm thu. Nghĩa là biểu hiện của dạng này tương tự biểu hiện trong giai đoạn tuyển chọn. Trờn thực tế, hầu hết cỏc thành viờn hội đồng ớt nhiều cũng đều là chủ nhiệm hoặc là

chấm điểm cao hơn so với chất lượng thực sự của nhiệm vụ là để được "lại quả" bằng vật chất, hoặc phổ biến hơn là "lại quả" bằng điểm cho đề tài, dự ỏn của mỡnh đang và sẽ thực hiện trong tương lai. Cú ý kiến cho rằng, chỉ cần xột giữa tỷ lệ cỏc cụng trỡnh được nghiệm thu là khỏ và xuất sắc với khả năng phỏt hiện vấn đề tồn tại của thực tế, phõn tớch bản chất của hiện tượng và đề xuất giải phỏp khả thi thỡ chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy tớnh thỏa hiệp và hỡnh thức của cỏc hội đồng nghiệm thu.

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến cỏc hiện tượng nờu trờn. Đú cú thể do cơ chế phản biện cụng trỡnh nghiờn cứu khụng đủ hiệu lực. Bờn cạnh một số phản biện trung thực, một số hội đồng nghiệm thu đó hoạt động theo kiểu "đưa trõu qua rào", "dễ người dễ ta, khú người khú ta". Một nguyờn nhõn cơ bản khỏc là cơ chế phổ biến thụng tin chưa minh bạch. Chẳng hạn một đề tài A, kinh phớ được cấp 1 tỷ đồng sau 5 năm thực hiện, khi nghiệm thu, thành quả là những gỡ chỉ cú một hội đồng nghiệm thu được biết. Bờn cạnh đú, tõm lý ngại đấu tranh cũng rất phổ biến trong cỏc thành viờn hội đồng nghiệm thu nếu chất lượng đề tài thấp…, vỡ ai rồi cũng sẽ cú đề tài và người này cũng sẽ là thành viờn trong hội đồng đỏnh giỏ, nghiệm thu của người kia. Những người nghiờm tỳc tuy bức xỳc nhưng hầu như khụng cú đấu tranh, nguyờn nhõn là do tõm lý nể nang vẫn đang rất phổ biến trong giới khoa học nước ta, lõu dần thành quen [51]. Chớnh vỡ vậy, hiện nay nhiều đề tài, dự ỏn cú tổng kinh phớ nghiờn cứu lờn tới hàng tỷ đồng nhưng khi nghiệm thu thỡ chỉ cú vài ba tập giấy mỏng in vội, Chương trỡnh Tin học 115 là một vớ dụ điển hỡnh. Cú ý kiến cho rằng, một nguyờn nhõn nữa của hiện tượng này là "thành viờn cỏc hội đồng khoa học từ cấp cơ sở cho đến cấp cao hơn thường chỉ tập trung những nhà khoa học mà sự nghiệp nghiờn cứu đó bị bỏ qua từ rất lõu, cú khi đến vài thập kỷ" [46]. Gần đõy một giỏo sư nhận xột "9 vị giỏo sư, tiến sỹ khoa học là thành viờn của Hội đồng ngành Cơ học Việt Nam khụng cú cụng bố quốc tế ISI trong vũng 10 năm qua" [62]. Do vậy, họ đó mất đi tớnh đại

diện cho cỏc hướng nghiờn cứu hiện nay và cũng ảnh hưởng đến khả năng chuyờn mụn đối với cỏc vấn đề chuyờn sõu của cỏc nhiệm vụ được đưa ra đỏnh giỏ, nghiệm thu.

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 71)