Tham nhũng do chế quản lý và sử dụng kinh phớ dành cho nghiờn cứu KH&CN chưa phự hợp

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 88)

nghiờn cứu KH&CN chưa phự hợp

Việc đầu tư cho nghiờn cứu KH&CN hiện nay chủ yếu từ ngõn sỏch nhà nước, được kiểm soỏt, điều chỉnh theo Luật Ngõn sỏch và cỏc quy định về quản lý tài chớnh cụng. Nghĩa là, việc sử dụng kinh phớ thường theo một trỡnh tự cứng nhắc: lập dự toỏn, phờ duyệt, thực hiện và quyết toỏn. Việc quyết toỏn căn cứ vào cỏc nội dung dự toỏn đó phờ duyệt, ớt quan tõm đến cỏc vấn đề thực tế nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện. Nhưng đặc thự của hoạt động nghiờn cứu KH&CN là tự do sỏng tạo, tiềm ẩn rủi ro, hiệu quả đem lại thường mang tớnh giỏn tiếp và cú độ "trễ" nhất định. Núi cỏch khỏc là, nú cú những đặc điểm khụng giống hoạt động hành chớnh, cũng khụng giống hoạt động sản xuất - kinh doanh. Chẳng hạn, lao động khoa học khụng thể định mức, cụng việc nghiờn cứu luụn cú rủi ro, những thành tựu mới được ỏp dụng cũng phải chấp nhận thất bại trờn thương trường... Nhưng chớnh sỏch tài chớnh chưa đề cập và điều chỉnh đến những đặc điểm đú, mà vẫn mang tớnh cứng nhắc như đối với hoạt động hành chớnh. Chớnh sỏch kiểm toỏn đối với hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ cũng chặt chẽ như đối với bất kỳ hoạt động nào trong cơ quan hành chớnh mà khụng xột đến cỏc tớnh chất đặc thự của hoạt động nghiờn cứu khoa học. Chẳng hạn, những rủi ro trong nghiờn cứu cú thể làm cho cỏc khoản chi tăng lờn gấp bội, hoặc làm cho tiến độ giải ngõn khụng diễn ra theo kế hoạch ban đầu; lao động khoa học khụng thể định mức chặt chẽ như trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, thậm chớ định mức về vật tư, tưởng cú thể chặt chẽ, nhưng cũng khụng thể chặt chẽ được, bởi vỡ những rủi ro trong thớ nghiệm làm cho tiờu hao vật tư tăng lờn, mức chi khụng khớp với dự toỏn.

Cơ chế "cứng" dựng để quản lý vấn đề "hoạt" đó nảy sinh nhiều vấn đề bất hợp lý, cả trong quỏ trỡnh xột duyệt và thực hiện.

Trong quỏ trỡnh xột duyệt, sự bất hợp lý thể hiện ở chỗ cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền, cú khả năng xỏc định và phờ duyệt về chuyờn mụn nhưng lại khụng cú quyền phờ duyệt về tài chớnh. Ngược lại, cơ quan cú quyền phờ duyệt về tài chớnh lại khụng hiểu về chuyờn mụn. Điều này cú thể tạo ra sự khụng phự hợp giữa yờu cầu về chuyờn mụn với kinh phớ nghiờn cứu. Vớ dụ, để cú một loại thuốc sinh học tiờu diệt cụn trựng gõy hại lỳa, hội đồng khoa học của một tỉnh đó đặt hàng Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng (Viện KH&CN Việt Nam) nghiờn cứu và đó nghe chủ nhiệm đề tài trỡnh bày thuyết minh đề cương. Kết luận của hội đồng là nhất trớ thực hiện với số kinh phớ dự kiến khoảng 410 triệu đồng. Nhưng thực tế, Sở Tài chớnh chỉ phờ duyệt 290 triệu đồng mà khụng cú sự giải thớch. Cuối cựng, vỡ sự bức xỳc của người dõn, chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ vẫn quyết định cố gắng thực hiện đề tài nhưng cú những "điều chỉnh" lại cho phự hợp.

Trong quỏ trỡnh thực hiện, sự bất hợp lý thể hiện ở chỗ: thứ nhất, nhiệm vụ càng phức tạp, nhiều nội dung chi, lại thường được đỏnh giỏ cao; thứ hai, cỏc nội dung chi đó được phờ duyệt phải chi đỳng như vậy mà khụng tớnh đến yờu cầu thực tế và hiệu quả kinh tế. Vớ dụ, để đăng ký thực hiện nhiệm vụ KH&CN phải cú thuyết minh đề cương trong đú cú dự toỏn với cỏc tiờu chớ: thuờ khoỏn chuyờn mụn, chi phớ vật tư, nguyờn liệu, năng lượng, chi phớ khỏc… theo định mức chung. Sau khi thuyết minh đề cương được duyệt, chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ phải căn cứ vào đú để thực hiện nhiệm vụ. Như vậy cú một nghịch lý là, đối với cỏc nhiệm vụ núi chung và về kỹ thuật, cụng nghệ núi riờng thỡ chi phớ càng nhiều, mỏy múc càng phức tạp thỡ càng được đầu tư nhiều kinh phớ. Tiờu chớ này khụng phản ỏnh bản chất sỏng tạo và giỏ trị chất xỏm, đặc biệt là khụng đỏnh giỏ được hiệu quả giải phỏp mang lại cho xó hội.

hiệu quả càng cao. Mặt khỏc, vỡ nghiờn cứu về một vấn đề chưa biết nờn cũng khụng thể biết chớnh xỏc được phải làm bao nhiờu thớ nghiệm, dựng bao nhiờu hoỏ chất, mua bao nhiờu tài liệu tham khảo… Do vậy, cỏc nội dung chi thường sai lệch với cỏc khoản thực chi. Cả trong trường hợp thiếu hoặc thừa kinh phớ thỡ chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ cũng thường "gian lận" hoặc "giả mạo" để điều chuyển, hợp thức hoỏ số kinh phớ chờnh lệch, vỡ khụng ai bỏ tiền tỳi ra để bự vào phần thiếu hụt và cũng ớt người bỏ qua cơ hội rỳt tiền đơn giản, hợp phỏp như vậy. Thậm chớ, nếu khụng thể hiện đó sử dụng hết số kinh phớ đó được duyệt thỡ nhiệm vụ đú cú thể bị nghi ngờ về chất lượng kết quả thực hiện. Chủ nhiệm, tổ chức chủ trỡ bị đỏnh giỏ thấp về năng lực "giải ngõn" và cú thể gặp khú khăn khi tham gia tuyển chọn cỏc nhiệm vụ tiếp theo.

Một vớ dụ khỏc về việc mua sắm phục vụ nghiờn cứu: theo quy định hiện nay, nếu phần nguyờn vật liệu, húa chất, dụng cụ cú giỏ trị từ 100 triệu đồng trở lờn phải làm cỏc thủ tục đấu thầu rộng rói. Tuy nhiờn, do đặc thự một số nhiệm vụ, đặc biệt là đối với cỏc nhiệm vụ cấp nhà nước thường cú số lượng nguyờn vật liệu rất lớn và đa dạng, lại nằm rải rỏc trong cỏc nhỏnh nghiờn cứu của đề tài, với thời gian sử dụng khỏc nhau trong vũng một năm nờn khi thực hiện đấu thầu 1 lần trong 1 năm theo quy định sẽ rất khú khăn, cỏc chủ thể thực hiện nhiệm vụ vẫn phải thực hiện nhưng "hợp thức hoỏ" những bất hợp lý đú bằng cỏc hoỏ đơn, chứng từ lấy ở những nguồn khỏc.

Như vậy, cỏch quản lý tài chớnh trong hoạt động KH&CN như hiện nay đó mang tớnh hỡnh thức, mỏy múc, dễ tạo ra cơ chế đối phú và khụng đi vào thực chất của hoạt động nghiờn cứu khoa học, khụng khuyến khớch được cỏc chủ thể thực hiện nhiệm vụ KH&CN mạnh dạn sỏng tạo, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm đến cựng. Hệ quả là, việc kiểm soỏt và quản lý nguồn vốn đầu tư thường cú tỡnh trạng "quỏ chặt" hoặc "quỏ lỏng". Hai tỡnh trạng này cú thể sẽ dẫn đến chiều hướng hoặc là việc nghiờn cứu rất khú thực hiện hoặc là kinh phớ bị thất thoỏt. Thực chất thỡ dựng tiền ngõn sỏch nhà nước dành cho nghiờn

cứu khoa học vừa khú lại vừa dễ. Cú người cũn vớ nguồn kinh phớ ngõn sỏch nhà nước dành cho nghiờn cứu KH&CN là "con bũ sữa", là "bầu sữa mẹ"…

Một phần của tài liệu Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)