cụng cứng nhắc đối với hoạt động đặc thự như nghiờn cứu KH&CN mà tiờu cực núi chung và tham nhũng trong lĩnh vực này núi riờng cú cơ hội nảy sinh, tồn tại và phỏt triển.
3.1.3. Tham nhũng do ảnh hưởng tiờu cực của quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế quản lý cơ chế quản lý
Cụng cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN được tiến hành từ nhiều năm nay. Cựng với những cải cỏch mạnh mẽ trong nụng nghiệp, cụng nghiệp thỡ KH&CN cũng đó cú những chớnh sỏch mới được hỡnh thành và thực thi theo cỏc triết lý cơ bản: phi hành chớnh hoỏ hoạt động KH&CN, thương mại hoỏ kết quả nghiờn cứu và phỏt triển, trả quyền hoạt động KH&CN cho xó hội dõn sự… Tất cả đều nhằm mục đớch đưa KH&CN gần với kinh tế thị trường, trả lại cho khoa học vai trũ hạt nhõn, động lực của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Bờn cạnh những giỏ trị tớch cực đối với KH&CN mà quỏ trỡnh này đem lại như: giải phúng cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động trong lĩnh vực nghiờn cứu khỏi những ràng buộc, cấm đoỏn liờn hệ trực tiếp với sản xuất; tạo điều kiện để họ tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và bước đầu hỡnh thành những doanh nghiệp trong cỏc tổ chức nghiờn cứu; cụng khai mua bỏn cỏc kết quả nghiờn cứu và xem đú như một thứ hàng hoỏ trờn thị trường; mọi cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội đều cú quyền tham gia hoạt động khoa học… thỡ quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế cũn cú những tỏc động tiờu cực, đặc biệt là cơ chế quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ và cỏc giỏ trị chuẩn mực trong khoa học.
một số nhiệm vụ theo dạng "nhà nước và nhõn dõn cựng làm", hay tổ chức tuyển chọn thực hiện theo dạng "đấu thầu đề tài, dự ỏn"… nhưng cũn cú nội dung vẫn mang tớnh bao cấp, điển hỡnh là việc giao và nhận trực tiếp nhiệm vụ theo dạng "xin - cho" và "cho - xin".
Dạng "xin - cho" là việc cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động trong lĩnh vực KH&CN đề xuất cỏc nhiệm vụ cụ thể và đề nghị được trực tiếp thực hiện, trờn cơ sở đú cơ quan quản lý xem xột phờ duyệt. Về vấn đề này, khụng chỉ cỏc nhà khoa học mà chớnh những nhà quản lý về KH&CN cũng cho rằng: “Nghiờn cứu khoa học của nước ta vẫn cũn nặng cơ chế xin cho, khụng theo một quy tắc thống nhất và mạnh ai nấy làm” [71].
Trong cơ chế tập trung bao cấp, dạng này phổ biến hơn nhưng khụng phức tạp như trong giai đoạn hiện nay. Bởi vỡ theo cơ chế cũ, hoạt động nghiờn cứu cũng được kế hoạch hoỏ cựng chủ nghĩa bỡnh quõn trong lao động, phõn phối đó làm giảm đi nhu cầu, động lực để "xin - cho". Cũn trong cơ chế quản lý mới, nhiều tổ chức cựng cỏc nhà khoa học phải tự chủ về kinh phớ hoạt động nghiờn cứu, nờn việc thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn là điều kiện tồn tại và cơ hội phỏt triển hoạt động của họ.
Về cơ chế "xin - cho", cũng cú quan điểm cho rằng, đõy là điều tất yếu trong hoạt động KH&CN ở tất cả cỏc nước, bất cứ nhà khoa học nào muốn nhận tài trợ cho nghiờn cứu của mỡnh đều phải làm dự ỏn và trỡnh lờn cơ quan cú chức năng, vấn đề là "xin" và "cho" thế nào, chứ khụng nờn xoỏ bỏ cơ chế này. Theo chỳng tụi, quan điểm này hợp lý nếu xột dưới gúc độ hỡnh thức. Tuy nhiờn, bản chất cơ chế được đề cập đến ở đõy tiềm ẩn những yếu tố tiờu cực và chớnh nghĩa đen của cỏc từ "xin", "cho" đó thể hiện những động cơ, mục đớch vụ lợi của cỏc chủ thể tham gia.
Bờn cạnh dạng "xin - cho" thỡ hiện nay cũng đó xuất hiện dạng "cho - xin". Thực chất của việc này là khi ngõn sỏch dành cho KH&CN dồi dào mà khụng cú chủ thể đăng ký thực hiện thỡ cỏc chủ thể trong khối cơ quan quản lý
cú nhiệm vụ giải ngõn kinh phớ nghiờn cứu phải đi tỡm cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú chức năng và khả năng nghiờn cứu để “mời” làm chủ trỡ, chủ nhiệm đề tài, dự ỏn với mục đớch chớnh chỉ nhằm giải ngõn hết số kinh phớ dành cho nghiờn cứu. Dạng này ngày càng cú xu hướng phổ biến bởi nguồn kinh phớ dành cho KH&CN trong những năm gần đõy luụn tăng lờn, đồng thời những nguyờn tắc ngầm định như "khụng dựng hết kinh phớ thỡ sang năm cắt giảm" hoặc "khụng dựng hết kinh phớ nghĩa là khụng hoàn thành nhiệm vụ"… vốn ảnh hưởng nặng của cơ chế bao cấp cũng thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc hành vi tiờu cực.
Cú thể núi, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đó tạo ra trong hoạt động nghiờn cứu khoa học mụ hỡnh "cung" của bao cấp nhưng "cầu" của thị trường. Vấn đề đú cũng là nguyờn nhõn nảy sinh tham nhũng.
Ngoài cỏc dạng “xin - cho” và “cho - xin” nờu trờn, cơ chế quản lý cũn tồn tại vấn đề chưa xỏc định được trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia. Biểu hiện là cỏc quy định về “cơ quan quản lý trung gian” và “trỏch nhiệm hội đồng”.
Theo quy định hiện nay, đối với cỏc nhiệm vụ KH&CN trọng điểm, cỏc nhiệm vụ cấp nhà nước thỡ ngoài chủ nhiệm và tổ chức chủ trỡ (cụng lập) ký hợp đồng thực hiện cũn phải cú thờm sự tham gia của cơ quan chủ quản - là cơ quan cấp trờn trực tiếp của tổ chức chủ trỡ. Quy định này phản ỏnh tư duy cơ chế quản lý cũ với lập luận rằng, phải cú cơ quan cấp trờn của tổ chức chủ trỡ cựng chịu trỏch nhiệm (hiểu theo nghĩa tiờu cực). Nhưng thực tế thỡ vai trũ của cơ quan chủ quản rất mờ nhạt và khụng hề chịu bất cứ trỏch nhiệm nào khi tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm cú vi phạm. Bởi vỡ, chớnh cỏc tổ chức chủ trỡ đó là những phỏp nhõn độc lập tự chịu trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động của mỡnh. Cỏc điều khoản trong hợp đồng nghiờn cứu khoa học cũng khụng quy định về quyền và nghĩa vụ của cơ quan chủ quản. Ngoài ra, hệ thống tổ chức
định cơ quan chủ quản cũng khú khăn. Vớ dụ, Trường Đại học Nụng - Lõm Thỏi Nguyờn (thuộc Đại học Thỏi Nguyờn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo) là tổ chức chủ trỡ đề tài cấp nhà nước do Bộ KH&CN tuyển chọn. Về nguyờn tắc thỡ Đại học Thỏi Nguyờn là cơ quan chủ quản, nhưng thực tế Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó tham gia trong hợp đồng nghiờn cứu với tư cỏch cơ quan chủ quản (vỡ Bộ quản lý cỏc trường đại học). Giả sử cú tham nhũng xảy ra khi thực hiện nhiệm vụ, thỡ việc xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan chủ quản là rất khú khăn. Tổ chức chủ trỡ và chủ nhiệm cũng cú thể dựa vào lý do đú để biện minh cho cỏc hành vi tiờu cực liờn quan đến quỏ trỡnh chỉ đạo, triển khai và phối hợp thực hiện. Như vậy, sự tham gia của cơ quan chủ quản khụng đạt được mục đớch xỏc định trỏch nhiệm liờn đới mà nhiều khi lại tạo ra kẽ hở để đựn đẩy trỏch nhiệm khi cú vi phạm.
Trong cơ chế quản lý, vấn đề “trỏch nhiệm hội đồng” cũng là một nội dung chịu ảnh hưởng của quan điểm “làm chủ tập thể” từ cơ chế tập trung bao cấp. Trong tất cả cỏc khõu quan trọng của quỏ trỡnh tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN, từ xỏc định nhiệm vụ; tuyển chọn nhiệm vụ; giao trực tiếp nhiệm vụ; đỏnh giỏ, nghiệm thu nhiệm vụ… đều do cỏc hội đồng thực hiện. Thực chất, cơ chế hội đồng là phự hợp nhất để phỏt huy được trớ tuệ tập thể và trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc nhà khoa học. Hầu hết cỏc quốc gia cú nền KH&CN tiờn tiến trờn thế giới đều thực hiện theo cơ chế này. Tuy nhiờn vấn đề khỏc nhau ở chỗ “trỏch nhiệm hội đồng”. “Hội đồng” của cỏc quốc gia khỏc được trao quyền tối cao cựng trỏch nhiệm đến cựng đối với nhiệm vụ được giao. Cỏc “hội đồng” ở nước ta được thành lập với nhiệm vụ tư vấn về một vấn đề nào đú để cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền quyết định. Nhưng hầu hết cỏc quyết định của cơ quan cú thẩm quyền đều theo ý kiến tư vấn của hội đồng vỡ bản thõn cỏc chủ thể cú thẩm quyền khụng đủ kiến thức về lĩnh vực đú. Nếu cú vấn đề gỡ xảy ra thỡ hội đồng cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm vỡ quyền quyết định thuộc về cơ quan cú thẩm quyền. Dự muốn quy trỏch nhiệm
cũng rất khú, vỡ hội đồng là tập thể, mà tập thể cũng cú nghĩa chẳng phải cỏ nhõn nào. Mặt khỏc, theo quyết định thành lập thỡ cỏc hội đồng tự giải thể sau khi thực hiện xong nhiệm vụ. Như vậy, dự là giỏn tiếp nhưng quyền hạn của hội đồng rất lớn và khụng cú cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm tương ứng.
Ngoài cơ chế quản lý, cỏc giỏ trị chuẩn mực trong khoa học cũng chịu một số ảnh hưởng tiờu cực của quỏ trỡnh chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN.
Chuõ̉n mực là khái niờ ̣m của xã hụ ̣i ho ̣c . Đó là tõ ̣p hơ ̣p những mong đơ ̣i, yờu cõ̀u, quy tắc đụ́i với hành vi của các thành vi ờn trong xã hụ ̣i . Ngoài những chuõ̉n mực chung mang tính toàn xã hụ ̣i , mụ̃i nhóm xã hụ ̣i có những chuõ̉n mực riờng biờ ̣t . Trong nghiờn cứu khoa học , cỏc chuẩn mực do một nhà xó hội học người Mỹ (Robert K. Merton) đó khái quát hoá từ 1942, đến nay vẫn được cụng nhận bao gồm: tớnh cộng đồng , tớnh phổ biến , tớnh khụng thiờn kiờ́n, tớnh độc đỏo , tớnh hoài nghi . Người làm khoa ho ̣c có thờ̉ lờ ̣ch chuõ̉n do vụ tình hoă ̣c cụ́ ý . Cú bụ́n loa ̣i lờ ̣ch chuõ̉n là : lờ ̣ch chuõ̉n nhõ ̣n thứ c, lờ ̣ch chuõ̉n kỹ thuật , lờ ̣ch chuõ̉n xó hội , lờ ̣ch chuõ̉n đa ̣o đức . Tham nhũng trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN chủ yếu xuất phỏt từ lệch chuẩn xó hội và lệch chuẩn đạo đức dẫn tới lệch chuẩn nhận thức và lệch chuẩn kỹ thuật.
Cỏc hiện tượng lệch chuẩn biểu hiện khỏ đa dạng. Đầu tiờn là sự phõn biệt giỏ trị của cụng trỡnh khoa học theo cấp hành chớnh và cũng là nguyờn nhõn của hiện tượng cỏc chủ thể bằng mọi cỏch để cú được đề tài cấp càng cao càng tốt. Một hiện tượng khỏc cú thể dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn là, một số nhà khoa học cú học hàm, học vị khụng theo đuổi sự nghiệp nghiờn cứu khoa học ở chớnh đơn vị của mỡnh mà tỡm cỏch đạt được những chức vụ Đảng hoặc chức vụ hành chớnh, lấy đú làm bước đệm để tiến lờn cỏc chức vụ cao hơn. Nhưng ở vị trớ này, nhà khoa học cũng chẳng quan tõm đến cụng tỏc quản lý mà lại đi tỡm kiếm những đề tài “cấp nhà nước”. Dự cỏc vị này viết ra
quan cấp cao, nờn được vị nể và cú thể đề cương vẫn được phờ duyệt với kinh phớ hàng tỉ đồng mỗi năm. Sau đú cỏc vị này đó biến nhõn viờn ở cỏc cơ quan quản lý hành chớnh, cơ quan Đảng... thành những “nhà” hoạt động khoa học. Một số đại biểu Quốc hội cũng dành thời gian làm nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học, trong khi nhiều bộ của Chớnh phủ (cơ quan hành phỏp) thay thế họ soạn thảo cỏc dự ỏn luật; một số giảng viờn và sinh viờn thỡ được huy động tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, kể cả việc tràn xuống đường phố dẹp ựn tắc xe cộ, thay thế cụng việc của cảnh sỏt giao thụng. Một bộ phận xó hội bị đảo lộn chức năng và vai trũ, trong đú cú cả việc đảo lộn chức năng và vai trũ của cơ quan khoa học. Hơn nữa, gần đõy người ta lại thấy xuất hiện tiờu chuẩn về “nghiờn cứu khoa học” trong một văn bản hướng dẫn xem xột nõng ngạch, bậc cho chuyờn viờn hành chớnh, trong đú quy định tiờu chuẩn phải “cú một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học” [89].
Cho đờ́n nay , ngay cả ở mụ ̣t sụ́ nước có nờ̀n khoa ho ̣c phát triờ̉n trờn thờ́ giới , cũng chưa cú được một g iải phỏp hữu hiệu về kiểm soỏt xó hội đối với các hành vi lờ ̣ch chuõ̉n . Những biờ ̣n pháp được áp dụng , ngay ở những nước có truyờ̀n thụ́ng khoa ho ̣c phát triờ̉n , cũng chỉ cú tỏc dụng hạn chế trong chừng mực nào đó.
Nhà khoa ho ̣c có vụ tình hoă ̣c cụ́ ý thực hiờ ̣n những hành vi lờ ̣ch chuõ̉n hay khụng còn tuỳ thuụ ̣c phõ̀n lớn vào văn hoá và đa ̣o đức của ho ̣ . Trong cụ ̣ng đụ̀ng khoa ho ̣c ở nước ta , hiờ ̣n tượng "lờ ̣ch chuõ̉n" đó và đang xuất hiện. Một trong những hậu quả nghiờm trọng của cỏc hiện tượng lệch chuẩn là khụng làm cho tri thức xó hội giàu lờn mà trỏi lại "đạo học" cú nguy cơ suy vong [55]. Đú cũng là nguyờn nhõn, tiền đề nảy sinh cỏc hành vi tham nhũng trong lĩnh vực này.