THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ
Tham nhũng là hành vi tiờu cực gắn với yếu tố quyền lực. Do vậy, việc nhận diện và phỏt hiện đối với tham nhũng núi chung trờn thực tế rất hạn chế. Để cú số liệu tương đối chớnh xỏc về tham nhũng, chỉ cú thể thụng qua cỏc bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật với việc thống kờ cỏc tội danh thuộc nhúm tội về tham nhũng. Nhưng đú chỉ là con số rất nhỏ (khoảng 5%) so với thực trạng tham nhũng bởi vỡ nhiều vụ việc khụng được đưa ra xử lý về hỡnh sự [41].
Trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN, mặc dự cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nờu rất nhiều về vấn đề "tham nhũng, lóng phớ trong nghiờn cứu khoa học" nhưng thực tế chỉ cú một số ớt vụ việc được xem xột và nếu cú xử lý cũng chỉ là ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh hoặc hành chớnh. Theo thống kờ chưa đầy đủ của Thanh tra Bộ KH&CN thỡ trong 3 năm từ 2006-2008, lực lượng Thanh tra KH&CN của 63 tỉnh, thành phố trờn cả nước đó tiến hành thành tra 298 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh nhưng chỉ cú 23 nhiệm vụ bị kết luận là cú vi phạm. Cỏc vi phạm thường được nhận định chung là "sai quy chế", "gõy thất thoỏt" hoặc "vi phạm quy định về quản lý tài chớnh". Gần đõy nhất, vào thỏng 3/2009 Thanh tra Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn phỏt hiện ra dấu hiệu tham nhũng trong việc triển khai cỏc nhiệm vụ KH&CN ở Viện Thỳ y Trung ương do Viện trưởng và một số cỏn bộ khỏc của Viện thực hiện. Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn một vụ việc cú dấu hiệu tiờu cực trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN bị phỏt hiện và bị xỏc định trỏch nhiệm tham nhũng.
Xem xột trờn phương diện mức độ tham nhũng chỳng ta thấy rằng, thực chất tham nhũng, lóng phớ trong nghiờn cứu khoa học là một vấn đề ớt
được dư luận quan tõm. Chống tham nhũng, lóng phớ chủ yếu vẫn được tập trung vào một số ngành xõy dựng cơ bản. Nhiều người vẫn cho rằng, tham nhũng trong xõy dựng cơ bản, nhất là cỏc cụng trỡnh giao thụng, cụng cộng cú tỷ lệ cao nhất, cú thể lờn tới 30-40%. Nhưng theo phõn tớch của một số nhà khoa học, mỗi đề tài nghiờn cứu khoa học thất thoỏt vỡ tham nhũng, lóng phớ khoảng 40% tổng kinh phớ [54]. Trờn thực tế, vụ tiờu cực ở Viện Thỳ y Trung ương cho thấy, chỉ riờng trong năm 2005 và 2006, Viện đó thực hiện tổng số 45 nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học, nhưng cú 19/45 đề tài nghiờn cứu khụng cú sản phẩm; nhiều đề tài bị buụng lỏng quản lý, làm trỏi nguyờn tắc (về khoa học và tài chớnh), gõy tổn thất cho ngõn sỏch nhà nước khoảng 4,3 tỉ đồng, trong đú thất thoỏt, thiệt hại gần 1,557 tỷ đồng và gõy lóng phớ trờn 2,757 tỷ đồng tiền ngõn sỏch. Vớ dụ, đề tài "Thử nghiệm vắc-xin cỳm gia cầm" đó bị chủ nhiệm sử dụng chứng từ khống để thanh toỏn số tiền 405 triệu đồng trong tổng số kinh phớ của đề tài là 805 triệu đồng, hay đề tài "Nghiờn cứu phương phỏp duy trỡ cỏc yếu tố gõy bệnh của vi khuẩn E.Coli nhằm ổn định hiệu lực vắc-xin phự đầu lợn" chỉ cú 169 triệu đồng cú hoỏ đơn, chứng từ hợp phỏp để thanh toỏn trong tổng số kinh phớ thực hiện đề tài nghiờn cứu là 430 triệu đồng [69]. Như vậy, tỷ lệ bị thất thoỏt đều hơn 50%, thậm chớ nếu hiểu theo nghĩa rộng, tức là cú đầu tư nhưng khụng mang lại chỳt kết quả nào thỡ “thất thoỏt cũn cú thể lờn tới 100%” [76].
Trong phạm vi cỏc nhiệm vụ cụ thể, cú ý kiến cho rằng, trước đõy KH&CN của nước ta kộm phỏt triển là do kinh phớ hạn hẹp (Nhà nước thường cấp khụng quỏ 1 tỷ đồng cho mỗi đề tài) nhưng mấy năm gần đõy, kinh phớ cho mỗi đề tài đó gấp 2-4 lần so với những năm trước, nhưng kết quả đạt được thỡ khụng cú khỏc biệt đỏng kể. Tỷ lệ ngõn sỏch nhà nước dành cho nghiờn cứu KH&CN đó tăng lờn nhiều so với 10-15 năm trước và chắc chắn cũn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo nhưng thành tựu đạt được cú lẽ
chỉ là “nõng cao thờm trỡnh độ cỏn bộ chứ khụng mang lại kết quả gỡ đỏng kể cho nền kinh tế quốc dõn” [60].
Quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ KH&CN gồm nhiều giai đoạn với trỡnh tự, thủ tục khỏc nhau nờn cỏc hành vi tiờu cực núi chung và tham nhũng núi riờng trong cỏc giai đoạn cũng cú tớnh chất và biểu hiện khỏc nhau.