Những mặt tích cực của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài dưới giác độ pháp luật Việt Nam và tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 93)

hẹn có chiều hướng phát triển ấn tượng trong năm 2013. Không hẹn mà gặp, đây là năm mà hầu hết các tên tuổi nổi tiếng trên thế giới tham gia và mở rộng thị trường Việt Nam. Theo đó, cũng là cơ hội để các thương hiệu của Việt Nam phát triển và mở rộng hệ thống nhượng quyền. Ông Harish Babla, Giám đốc điều hành của công ty Franchise Mind nhận định: “Mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam vẫn còn nhiểu thử thách, nhưng ngành nhượng quyền thương mại vẫn có một tương lai phát triển “màu hồng” tại thị trường Việt Nam. Ở các quốc gia khác như Hàn Quốc, Philippines, Indonedia...khi kinh tế rơi vào khủng khoảng, cũng là lúc các nhà đầu tư cá nhân chọn cách thức đầu tư vào các thương hiệu nhượng quyền như là một kênh đầu tư “an tâm”. Thông thường đây là thời điểm lý tưởng cho các thương hiệu mới nổi và có vốn đầu tư không cao. Nếu thị trường bất động sản có chuyển biến tích cực hơn, thì không nghi ngờ gì nữa, đây là năm cần tăng tốc thật nhanh của các công ty nhượng quyền”.

3.1.2. Những mặt tích cực của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại thương mại

Trước hết cần thấy rằng, pháp luật Việt Nam quy định nhượng quyền thương mại theo đúng bản chất và ghi nhận như một hoạt động thương mại riêng biệt chỉ có từ khi chúng ta ban hành Luật Thương mại 2005. Trong đó hoạt động nhượng quyền được quy định rõ tại mục 8 chương VI và tiếp tục

được cụ thể hoá tại các văn bản dưới luật như: Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại, Thông tư 09/2006/TT-BTM của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công

Một phần của tài liệu Pháp luật về Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài dưới giác độ pháp luật Việt Nam và tương quan so sánh với pháp luật một số nước trên thế giới (Trang 93)