Phờ duyệt nội dung nghiờn cứu, đơn vị

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 104)

- Về cụng tỏc kế hoạch khoa học và cụng nghệ

6Phờ duyệt nội dung nghiờn cứu, đơn vị

chủ trỡ nhiệm vụ KH&CN và kinh phớ Chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch UBND huyện 7 Theo dừi, quản lý quỏ trỡnh tổ chức thực

hiện nhiệm vụ, tổ chức nghiệm thu Sở KH&CN UBND huyện

Nguồn: Tỏc giả tổng hợp và đề xuất.

Phõn cấp quản lý nhiệm vụ KH&CN cho cấp huyện là một việc mới. Do đú, để thực hiện được và thực hiện cú hiệu quả cần phải cú cơ sở phỏp lý cho UBND huyện thực hiện quản lý cỏc nhiệm vụ KH&CN, đồng thời UBND huyện phải cú đủ năng lực để thực hiện cỏc nội dung được phõn cấp quản lý.

Về cơ sở phỏp lý: Tỉnh phải cú quy định về nội dung phõn cấp cho UBND huyện quản lý nhiệm vụ KH&CN, trong đú nờu rừ nội dung, phạm vi phõn cấp như đó nờu ở trờn. Bờn cạnh đú, phải cú những quy định mang tớnh "nghiệp vụ" quản lý nhiệm vụ KH&CN như: Quy định về việc xỏc định danh mục nhiệm vụ KH&CN; tổ chức đăng ký, chủ trỡ cỏc dự ỏn KH&CN, tổ chức thẩm định thuyết minh và tuyển chọn cơ quan chủ trỡ và chủ nhiệm đề tài; tổ chức quản lý đề tài trong quỏ trỡnh thực hiện; tổ chức nghiệm thu và sử dụng kết quả nghiờn cứu của đề tài, về quản lý kinh phớ của đề tài v.v... Cỏc quy

định này sẽ được xõy dựng trờn cơ sở cỏc quy định hiện hành của nhà nước ỏp dụng cho nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, cú cụ thể húa cho phự hợp với đặc thự của cấp huyện.

Về năng lực của cấp huyện: cần kiện toàn Hội đồng Khoa học huyện theo hướng tinh gọn, chất lượng. Ngoài cỏc cỏn bộ lónh đạo, nờn lựa chọn đưa vào Hội đồng những chuyờn gia giỏi, am hiểu sõu chuyờn mụn, cú uy tớn trong đội ngũ cỏn bộ KH&CN của huyện. Bờn cạnh đú, cỏc huyện cần bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch KH&CN. Ngoài ra, để Hội đồng Khoa học huyện, phũng chuyờn mụn phụ trỏch KH&CN và cỏn bộ phụ trỏch KH&CN của huyện nắm được nghiệp vụ quản lý nhiệm vụ KH&CN.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa, cú thể rỳt ra một số kết luận và kiến nghị sau đõy:

1. QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa hiện nay cú những đặc điểm sau đõy:

- Về tổ chức bộ mỏy quản lý: Bộ mỏy QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa chưa được hoàn thiện:

+ Bộ mỏy quản lý KH&CN ở tỉnh Thanh Húa chưa được tổ chức một cỏch hoàn chỉnh: mới được tổ chức ở cấp tỉnh và cấp huyện; chưa được tổ chức ở cấp xó.

+ Tổ chức quản lý KH&CN ở cấp huyện được quy định hoàn chỉnh trờn văn bản quy phạm phỏp luật; song trờn thực tế vẫn chưa được tổ chức một cỏch hoàn chỉnh. Tất cả cỏc huyện, thị xó, thành phố đều khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch quản lý KH&CN.

- Về cỏc cơ chế, chớnh sỏch: Cỏc cơ chế, chớnh sỏch để QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa chưa hoàn thiện:

+ Cũn thiếu nhiều cơ chế, chớnh sỏch để cú thể thực hiện cú hiệu quả hoạt động QLNN về KH&CN

+ Trong cơ chế, chớnh sỏch hiện hành cũng cũn thiếu cỏc quy định, hướng dẫn cụ thể để triển khai thực hiện.

- Về quản lý KH&CN:Mới tập trung vào quản lý hoạt động nghiờn cứu triển khai, chủ yếu là quản lý cỏc nhiệm vụ KH&CN; cỏc nội dung quản lý khỏc hầu như chưa được triển khai thực hiện hoặc triển khai thực hiện thiếu hiệu quả.

Ngay trong quản lý cỏc nhiệm vụ KH&CN ở tỉnh Thanh Húa cũng cú một số điểm đỏng chỳ ý là: chỉ quản lý cỏc nhiệm vụ cú đầu tư từ ngõn sỏch

nhà nước; khụng thực hiện phõn cấp; cơ chế xin - cho trong hoạt động nghiờn cứu triển khai vẫn tồn tại; thủ tục hành chớnh phức tạp.

2. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, nhằm gúp phần thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu KT-XH đó đề ra, Thanh Húa cần phải đẩy mạnh được hoạt động KH&CN trờn địa bàn tỉnh. Để làm được điều đú, QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh cũng cần phải được đổi mới.

Trờn cơ sở nghiờn cứu việc triển khai thực hiện cỏc nội dung QLNN về KH&CN ở địa phương trong những năm vừa qua, luận văn đó đề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm gúp phần thực hiện tốt cỏc nội dung QLNN thuộc trỏch nhiệm của chớnh quyền cấp tỉnh, cấp huyện ở tỉnh Thanh Húa như sau:

Một là, đổi mới cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch KH&CN theo hướng: QLNN về KH&CN phải theo quy hoạch, kế hoạch được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.

Hai là, đẩy mạnh hoạt động xõy dựng phỏp luật trong lĩnh vực KH&CN nhằm tạo cơ chế, cơ sở phỏp lý để thực hiện cỏc hoạt động QLNN về KH&CN một cỏch thống nhất, hiệu quả trờn địa bàn tỉnh.

Ba là, đổi mới quản lý hoạt động nghiờn cứu triển khai theo hướng từng bước xúa bỏ cơ chế "xin - cho", tạo sự chủ động tối đa cho cỏc nhà khoa học trong hoạt động nghiờn cứu; nõng cao một bước năng lực KH&CN của tỉnh. Đẩy mạnh hoạt động quản lý cụng nghệ theo hướng tạo mụi trường, cơ chế chớnh sỏch để thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, đồng thời ngăn chặn cú hiệu quả việc đưa cỏc cụng nghệ lạc hậu, tỏc động xấu đến mụi trường vào địa bàn tỉnh.

Bốn là, kiện toàn tổ chức bộ mỏy QLNN về KH&CN ở cấp huyện, trước hết là bố trớ biờn chế chuyờn trỏch để thực hiện QLNN về KH&CN ở cấp huyện; nghiờn cứu để cú nhõn lực ở cấp xó thực hiện QLNN về KH&CN.

3. Đề nghị Sở Khoa học và Cụng nghệ tỉnh Thanh Húa nghiờn cứu sử dụng kết quả của luận văn này để đổi mới hoạt động QLNN về KH&CN trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa nhằm đưa KH&CN của tỉnh cú bước phỏt triển mới, từng bước xứng đỏng với vị trớ, vai trũ là động lực của sự phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 104)