Giai đoạn Ban Kỹ thuật, Ban Khoa học kỹ thuật (1960-1983)

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 33)

Theo Quyết định số 1970 ngày 17/10/1960 của Ủy ban hành chớnh tỉnh, Ban Kỹ thuật tỉnh lỳc đú gồm 12 thành viờn. ễng Nguyễn Trớ Hữu - đại diện Tỉnh ủy và Ủy ban hành chớnh tỉnh làm Trưởng Ban, ụng Ưng Định (ở Ty Nụng nghiệp) và ụng Trần Đỡnh Phũ (ở Ty Cụng nghiệp) làm Phú Ban. ễng Trần Đỉnh (ở Đài Khớ tượng) là Ban viờn Thường trực. Cỏc ban viờn cũn lại đều là cỏn bộ cỏc ngành trong tỉnh, làm việc tại Ban Kỹ thuật theo chế độ kiờm nhiệm. Giỳp việc cho Ban cú 3 cỏn bộ. Năm 1962, Ủy ban hành chớnh tỉnh cử ụng Phạm Đỡnh Văn giữ chức Ủy viờn thường trực. Hoạt động của Ban Kỹ thuật lỳc này cú tớnh chất như một Hội đồng Khoa học.

Đến năm 1963, để đỏp ứng nhu cầu mới về cụng tỏc khoa học kỹ thuật (KHKT) của tỉnh, Ban Kỹ thuật được đổi tờn thành Ban KHKT. Ban KHKT cú 17 thành viờn, do ụng Hoàng Văn Hiều - Phú Chủ tịch Ủy ban hành chớnh tỉnh làm Trưởng Ban; ụng Ưng Định và ụng Trần Đỡnh Phũ tiếp tục làm Phú Ban. Ban KHKT là cơ quan tổng hợp thuộc cơ quan Văn phũng Ủy ban hành chớnh tỉnh, cú chức năng nhiệm vụ giỳp Ủy ban hành chớnh tỉnh chỉ đạo cụng tỏc KHKT và phong trào cải tiến kỹ thuật của quần chỳng; điều hũa, phối hợp cỏc ngành thực hiện kế hoạch KHKT của địa phương. Đến thỏng 01/1964, Ban KHKT được tỏch ra khỏi cơ quan Văn phũng Ủy ban hành chớnh tỉnh, thành một đơn vị dự toỏn riờng.

Ngay khi mới ra đời, Ban đó tham mưu cho Ủy ban hành chớnh tỉnh chỉ đạo hoạt động KHKT của tỉnh trong giai đoạn 1961-1965 là: hướng vào việc nghiờn cứu những biện phỏp để tăng năng suất những loại cõy trồng chủ yếu trong tỉnh, nghiờn cứu cải tiến cụng cụ lao động trong nụng nghiệp, theo dừi, hướng dẫn việc làm ruộng thớ nghiệm, tổng kết nõng cao và phổ cập kinh nghiệm sỏng kiến của quần chỳng. Ngoài ra cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu thớ nghiệm phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp của địa phương, tăng cường cụng tỏc điều tra thăm dũ. Ban đó thành lập 3 tiểu ban: Khoa học Cụng nghiệp, Khoa học Nụng nghiệp, Y tế - đời sống. Cỏc tiểu ban lại được chia thành nhiều nhúm chuyờn đề: Chuyờn đề lương thực, cải tiến cụng cụ lao động, chăn nuụi, thủy lợi, phõn bún - đất, vệ sinh dịch tễ, điều tra cơ bản về bệnh… Với sự chỉ đạo của Ban Kỹ thuật - Ban KHKT, hoạt động KHKT của tỉnh đó cú những kết quả thiết thực, đúng gúp đỏng kể vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch 5 năm 1961 - 1965.

Hũa bỡnh chưa được bao lõu, Thanh Húa cựng với miền Bắc đó phải đương đầu với cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ. Trong bối cảnh đú, Ban KHKT phải đi sơ tỏn tại xó Thiệu Trung, huyện Thiệu Húa từ năm 1964- 1972. Đõy là thời kỳ Ban KHKT Thanh Húa cũng như Ban KHKT của cỏc

tỉnh, thành phố phớa Bắc gặp rất nhiều khú khăn: thiếu cỏn bộ, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, hoạt động trong tỡnh trạng chiến tranh… Tuy nhiờn, trong lỳc một số tỉnh, thành phố phải giải thể Ban KHKT thỡ Ban KHKT Thanh Húa vẫn được duy trỡ và phỏt triển. Thanh Húa vẫn xõy dựng, hỡnh thành được mạng lưới hoạt động KHKT rộng khắp từ tỉnh đến cỏc ngành, địa phương, đến tận cỏc cơ sở sản xuất… Hoạt động KHKT đó cú bước tiến mới trong việc nghiờn cứu hợp lý húa sản xuất, phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật... theo hướng tiết kiệm nguyờn, nhiờn vật liệu, tỡm nguyờn liệu trong nước thay thế nguyờn liệu nhập, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống nhõn dõn, phục vụ chiến đấu và chi viện cho miền Nam.

Năm 1975, đất nước thống nhất, Ban KHKT chuyển về khuụn viờn Văn phũng Ủy ban hành chớnh tỉnh. ễng Tụn Viết Nghiệm, Phú Chủ tịch Ủy ban hành chớnh tỉnh, được giao kiờm chức Trưởng Ban KHKT. ễng Trần Thanh Võn, cỏn bộ Ủy ban KHKT Nhà nước chuyển cụng tỏc về Thanh Húa, được giao đảm nhiệm chức Phú trưởng Ban thường trực. Cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức bộ mỏy của Ban được tăng cường. Ban KHKT đó cú 40 cỏn bộ, trong đú 4 cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học (toàn tỉnh lỳc đú cú 11 cỏn bộ trờn đại học). Phũng Quản lý tiờu chuẩn - đo lường - chất lượng, Hội đồng Khoa học tỉnh được thành lập; cỏc ngành và một số huyện thành lập Hội đồng Khoa học, cú cỏn bộ trực KHKT… gúp phần thỳc đẩy hoạt động KHKT của tỉnh. Nhiều đề tài KHKT được tổ chức thực hiện thành cụng, gúp phần thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Kết quả hoạt động KHKT đó được Nghị quyết 06 NQ/TU (thỏng 3/1979) của Tỉnh ủy đỏnh giỏ:

Cụng tỏc khoa học kỹ thuật đó hướng vào việc phục vụ cỏc nhiệm vụ kinh tế cấp bỏch, và đó làm được nhiều việc cú kết quả, cú tỏc dụng đối với sản xuất và đời sống, gúp phần thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế, chớnh trị của tỉnh. Việc đưa giống mới, kỹ thuật mới vào chăn nuụi, trồng trọt được đẩy mạnh, cú những việc làm

mở ra triển vọng phỏt triển tốt. Việc nghiờn cứu thực nghiệm được xỳc tiến, mang lại hiệu quả thiết thực (…). Cụng tỏc quản lý kỹ thuật cú nhiều tiến bộ (…). Đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật được phỏt triển khỏ [44].

Hoạt động KHKT của Thanh Húa đó được Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước đỏnh giỏ cao. Thanh Húa cựng với Thỏi Bỡnh được Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước chọn là điểm chỉ đạo nhõn rộng. Năm 1978 trong chuyến thăm và làm việc với Ban KHKT tỉnh, ễng Lờ Khắc - Phú chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước đó đỏnh giỏ: Ban Khoa học kỹ thuật Thanh Húa đó đi đỳng hướng, bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị của tỉnh và hoạt động cú hiệu quả.

Kết quả hoạt động KHKT của Thanh Húa trong thời gian này đó đem lại kinh nghiệm về tổ chức mạng lưới, về nghiờn cứu lựa chọn xỏc định nội dung hoạt động, về cỏch thức tổ chức triển khai thực hiện cỏc nội dung KHKT ở địa phương. Đõy là một trong những căn cứ thực tiễn quan trọng để Hội đồng Bộ trưởng quyết định củng cố, phỏt triển tổ chức quản lý KHKT cỏc tỉnh trong cả nước vào năm 1983.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)