Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đến nay

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 31)

đến nay

Đỏp ứng yờu cầu tất yếu khỏch quan và cấp thiết, gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, ngày 27/06/1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VII đó thụng qua Bộ

luật Hỡnh sự đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và bộ luật này cú hiệu lực từ ngày 01/1/1986, thay thế cho cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự đơn hành trước đú. Việc ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, đỏnh dấu bước tiến bộ lớn trong hoạt động lập phỏp hỡnh sự của Nhà nước ta, thể hiện sự phỏt triển liờn tục, cú kế thừa kinh nghiệm quý bỏu của cả quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Tại chương I - Phần cỏc tội phạm: Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia được quy định làm hai nhúm tội: Cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia (mục A) và cỏc tội phạm khỏc xõm phạm an ninh quốc gia (mục B). Tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa là một trong những tội phạm đặc biệt nguy hiểm được quy định trong nhúm cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia.

Điều 82 Bộ luật này quy định: Tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa:

1. Người nào cú một trong những hành vi sau đõy nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười hai năm:

a) Tuyờn truyền, xuyờn tạc chế độ xó hội chủ nghĩa;

b) Tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý, phao tin bịa đặt, gõy hoang mang trong nhõn dõn;

c) Làm ra, tàng trữ, lưu hành cỏc tài liệu, văn húa phẩm cú nội dung chống chế độ xó hội chủ nghĩa;

2. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm [23].

hỡnh sự của cỏc văn bản quy phạm luật hỡnh sự được ban hành trước khi phỏp điển húa, tổng kết kinh nghiệm, chớnh sỏch hỡnh sự đấu tranh phũng, chống cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia, trong đú cú tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa và kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự của cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy, đồng thời, dự kiến diễn biến của tội phạm trong thời gian tới.

Trước những diễn biến phức tạp của thế giới và khu vực trong những năm 90 của thể kỉ XX, chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta cũng cú những thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 là kết quả tất yếu khỏch quan của sự thay đổi đú, thay thế cho Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mỡnh. Về cơ bản, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 kế thừa Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, chỉ chỉnh sửa, bổ sung thờm cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Trong đú, tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Điều 88 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 như sau:

1. Người nào cú một trong những hành vi sau đõy nhằm chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười hai năm:

a. Tuyờn truyền, xuyờn tạc, phỉ bỏng chớnh quyền nhõn dõn; b. Tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý, phao tin bịa đặt gõy hoang mang trong nhõn dõn;

c. Làm ra, tàng trữ, lưu hành cỏc tài liệu, văn húa phẩm cú nội dung chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Phạm tội một trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm [25].

So với Điều 82 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, Điều 88 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó sửa đổi thuật ngữ "chế độ xó hội chủ nghĩa" thành "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" và trong cấu thành của tội phạm này cú một số nội dung được sửa đổi, cụ thể:

- Sửa thuật ngữ "nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn" thành "nhằm chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cho phự hợp với tội danh;

- Sửa thuật ngữ "chế độ xó hội chủ nghĩa" trong điểm a khoản 1 thành "chớnh quyền nhõn dõn" cho phự hợp với những sửa đổi nờu trờn và bổ sung thuật ngữ "phỉ bỏng" cho đầy đủ, phự hợp với hành vi thực tế;

- Sửa thuật ngữ "chế độ xó hội chủ nghĩa" trong điểm c khoản 1 thành "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" theo hướng sửa đổi chung. Mặc dự, trong giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đến nay, đó cú sự sửa đổi cho phự hợp với thực tiễn và tỡnh hỡnh mới, nhưng chỳng ta vẫn gặp nhiều khú khăn trong việc xử lý tội phạm này.

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)