CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999
"Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước và được quyết định trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn để tước bỏ hoặc hạn chế quyền, tự do của người bị kết ỏn theo cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự" [3, tr. 675]. Hỡnh phạt được ỏp dụng với người bị kết ỏn nhằm mục đớch gúp phần phục hồi lại cụng lý, cụng bằng xó hội; cải tạo và giỏo dục những người bị kết ỏn, đồng thời ngăn ngừa họ phạm tội mới; gúp phần giỏo dục cỏc thành viờn khỏc trong xó hội ý thức tụn trọng, tuõn thủ, chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật; hỗ trợ cho cuộc đấu tranh phũng và chống tội phạm.
Điều 88 Bộ luật Hỡnh sự hiện hành quy định về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, hỡnh phạt ỏp dụng cho tội danh này gồm 2 khung:
a. Khung cơ bản: phạt tự từ ba năm đến mười hai năm đối với việc
thực hiện một trong những hành vi:
- Tuyờn truyền, xuyờn tạc, phỉ bỏng chớnh quyền nhõn dõn;
- Tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý, phao tin bịa đặt gõy hoang mang trong nhõn dõn;
- Làm ra, tàng trữ, lưu hành cỏc tài liệu, văn húa phẩm cú nội dung chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Khung tăng nặng: phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm đối với
trường hợp đặc biệt nghiờm trọng.
"Trường hợp đặc biệt nghiờm trọng" là thuật ngữ phỏp lý mà phỏp luật hỡnh sự thường sử dụng, nhưng cho đến nay vẫn chưa cú văn bản phỏp lý nào hướng dẫn, giải thớch cụ thể thế nào là "trường hợp đặc biệt nghiờm trọng". Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam cho rằng: "Trường hợp đặc biệt nghiờm trọng như sử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, gõy ra hậu quả nghiờm trọng..." [17, tr. 357]. Do chưa cú hướng dẫn, cho nờn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, đặc biệt trong giai đoạn xột xử, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng rất lỳng tỳng, khú khăn, thiếu thống nhất.
Nguyờn tắc xử lý của Nhà nước ta đối với tội phạm núi chung và tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam núi riờng được phỏp luật hỡnh sự chỉ rừ:
Nghiờm trị bọn chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt,
cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng. Khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra [25].
Quỏn triệt tinh thần trờn, trong quỏ trỡnh điều tra, xử lý, đặc biệt trong giai đoạn quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cú thẩm quyền cần chỳ ý đến cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự được quy tại khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999: (a) Phạm tội cú tổ chức; (b) Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp; (c) Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội; (d) Phạm tội cú tớnh chất cụn đồ; (đ) Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn; (e) Cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng; (g) Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm; (h) Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần, cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc; (i) Xõm phạm tài sản Nhà nước; (k) Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng; (l) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tỡnh trạng khẩn cấp, thiờn tai, dịch bệnh hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội; (m) Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người; (n) Xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội; (o) Cú hành động hung hón nhằm trốn trỏnh, che giấu tội phạm [25].
Thực tiễn đấu tranh chống tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cho thấy, chỉ một số điểm tại khoản 1 Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 được ỏp dụng để xỏc định tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm này như:
- Điểm a khoản 1: Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm đặc biệt, là trường hợp phạm tội cú từ 2 người trở lờn, cú sự cấu kết chặt chẽ giữa những người phạm tội, cú sự bàn bạc, phõn cụng giữa những người thực hiện tội phạm.
- Điểm c khoản 1: Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội. Đõy là hỡnh thức rất nguy hiểm vỡ hậu quả để lại của hành vi lợi dụng chức quyền hạn để phạm tội rất khú lường, cú ảnh hưởng, tỏc động sõu rộng đến tầng lớp nhõn dõn.
- Điểm g khoản 1: Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm. Phạm tội nhiều lần là phạm từ hai tội trở lờn, mà những tội ấy được quy định tại cựng một điều (hoặc khoản của điều) tương ứng trong phần riờng Bộ luật Hỡnh sự, đồng thời đối với những tội ấy vẫn cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và người phạm tội vẫn chưa bị xột xử. Tỏi phạm là trường hợp đó bị kết ỏn, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng. Tỏi phạm nguy hiểm là trường hợp đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa xỏc định xúa ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý hoặc đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý.
- Điểm k khoản 1: Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho những quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Hậu quả này cú thể ảnh hưởng đến chớnh trị hoặc tài sản của Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn... Do đú, việc đỏnh giỏ hậu quả do tội phạm gõy ra phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, đầy đủ để xỏc định là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng.
Ngoài cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cũng thường được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng một số tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, được quy định tại Điều 46 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999. Cụ thể là:
- Điểm k khoản 1: Phạm tội do lạc hậu, trường hợp này thực tiễn rơi vào cỏc đối tượng là người dõn tộc thiểu số, điều kiện kinh tế đặc biệt khú khăn, trỡnh độ dõn trớ thấp, việc tiếp nhận cỏc thụng tin về chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước cũn rất hạn chế, do đú, họ là cỏc đối tượng mà cỏc thế lực thự địch hướng tới nhằm mua chuộc, lụi kộo, kớch động tiến hành cỏc hoạt động xõm phạm an ninh quốc gia, gõy chia rẽ khối đại đoàn kết dõn tộc. Trong hai vụ bạo loạn tại Tõy Nguyờn năm 2001 và 2004, hầu hết cỏc đối tượng là người dõn tộc ấđờ, Jarai, Mnụng..., đời sống kinh tế khú khăn, lạc hậu. Cỏc đối tượng phản động ở nước ngoài đó triệt để khai thỏc, lợi dụng nhược điểm này, thụng qua số cầm đầu cốt cỏn trong nước, chỳng đó gửi tiền và tỏn phỏt cỏc tài liệu, sỏch bỏo và đĩa CD, VCD... cú nội dung kớch động, tuyờn truyền luận điệu phỏ hoại, hỡnh thành tư tưởng ly khai, tự trị với "Nhà nước Đờga" độc lập cho người Thượng (người Tõy Nguyờn), yờu cầu Nhà nước Việt Nam cụng nhận và tụn trọng chủ quyền quốc gia riờng....
- Điểm o khoản 1: Người phạm tội tự thỳ, là trường hợp phạm tội chưa bị phỏt giỏc mà người phạm tội tự nguyện, tự giỏc thành thật thỳ tội với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Người tự thỳ khai rừ về hành vi phạm tội của mỡnh, cũng như của đồng bọn mà chưa ai biết, gúp phần giỳp cơ quan cú thẩm quyền điều tra, khỏm phỏ hoạt động chống chớnh quyền nhõn dõn.
- Điểm p khoản 1: Người phạm tội thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải, Trong quỏ trỡnh điều tra, xột xử, người phạm tội do nhận thức được những hành vi phạm tội của mỡnh, ăn năn hối cải, tự nguyện khai bỏo giỳp
cho quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử thuận lợi. Vụ ỏn Nguyễn Văn Đài và Lờ Thị Cụng Nhõn là vớ dụ điển hỡnh, trong quỏ trỡnh điều tra, xột xử vụ cỏc bị cỏo đó thừa nhận hành vi phạm tội, tàng trữ cỏc tài liệu cú nội xung núi xấu Đảng, Nhà nước Việt Nam. Tại phiờn Tũa xột xử phỳc thẩm ngày 27/11/2007, Nguyễn Văn Đài, Lờ Thị Cụng Nhõn thừa nhận đó đọc, tỏn phỏt, tuyờn truyền tài liệu và cỏc thụng tin cú nội dung xấu mà y thu thập được như: "Quyền tự do thành lập đảng ở Việt Nam", "Dõn chủ và chế độ dõn chủ ở Việt Nam", "Nhật ký dõn oan"... Ngoài ra, cỏc đối tượng cũng thừa nhận đó trực tiếp gặp và trao đổi với Nguyễn Văn Lý (đối tượng cực đoan trong Thiờn chỳa giỏo đó nhiều lần bị xột xử về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam), tham gia và ủng hộ tớch cực cỏc tổ chức chống Nhà nước của Nguyễn Văn Lý. Do việc khai bỏo thành khẩn, giỳp cho việc phỏt hiện, điều tra vụ ỏn được thực hiện một cỏch nhanh chúng, kịp thời, triệt để nờn hậu quả thực tế của vụ ỏn được hạn chế. Vỡ vậy, Tũa ỏn đó ỏp dụng điểm p khoản 1 Điều 46 cho cỏc đối tượng trong vụ ỏn nờn Nguyễn Văn Đài chỉ phải chịu phạt 4 năm tự, Lờ Thị Cụng Nhõn phải chịu phạt 3 năm tự, đõy là mức thấp nhất của khung hỡnh phạt trong cấu thành cơ bản của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
Như vậy, Đảng và Nhà nước ta luụn tạo điều kiện cho người phạm tội cú cơ hội nhận ra và sửa chữa lỗi lầm. Đồng thời cũng cú biện phỏp xử lý, ngăn chặn, nghiờm khắc đối với người phạm tội khú cải tạo và ăn sõu tư tưởng chống đối. Chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước thường xuyờn suốt trong toàn bộ hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch hỡnh sự nước ta.
Ngoài hỡnh phạt chớnh ỏp dụng đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cũn quy định cỏc hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng đối với người phạm
tội, cụ thể là: 1). Tước một số quyền cụng dõn từ 01 đến 05 năm; 2). Phạt quản chế từ 01 đến 05 năm; 3). Tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.