Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 31)

trƣớc khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chớnh quyền non trẻ, quõn và dõn ta phải đối phú với những khú khăn mang tớnh "cấp bỏch", ở miền Bắc, vừa phải chống chọi với giặc đúi, vừa phải đối phú giặc ngoại xõm phương Bắc và bố lũ tay sai, ở miền Nam, thực dõn Anh và quõn đội Phỏp muốn chiếm lại Nam Bộ với õm mưu sử dụng địa bàn này làm bàn đạp để chiếm đoạt lại toàn bộ nước ta.

Trước tỡnh hỡnh này, để củng cố chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, đẩy mạnh cụng cuộc khỏng chiến dành độc lập, thống nhất dõn tộc, ngày 20/01/1953, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh số 133/SL nhằm trừng trị bọn Việt gian, phản động và xột xử những õm mưu hành động phản quốc. Điều 11 Sắc lệnh nờu rừ:

Kẻ nào vỡ mục đớch phản quốc, cú những hành động tuyờn truyền cổ động cho địch như:

- Phao tin đồn nhảm làm cho nhõn dõn hoang mang,

- Bất cứ dựng cỏch gỡ để tuyờn truyền cho chớnh sỏch ỏp bức, búc lột, lừa phỉnh của địch,

- Đầu độc, trụy lạc nhõn dõn bằng văn húa nụ dịch, - Tuyển mộ ngụy binh hay mộ phu cho địch,

- Dụ dỗ bộ đội, cỏn bộ, nhõn dõn bỏ hàng ngũ khỏng chiến đi theo địch, sẽ bị xử phạt như sau:

a) Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy, sẽ bị phạt tự từ 10 năm đến chung thõn, hoặc sẽ bị xử từ hỡnh.

b) Bọn tay chõn mà tội trạng tương đối nhẹ, sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở xuống.

Điểm mới của Sắc lệnh 133/SL thể hiện ở chỗ, Điều 2 Sắc lệnh quy định: "Đề cao nguyờn tắc trừng trị cú phõn húa, nghiờm trị bọn cầm đầu chủ mưu, bọn ngoan cố, khoan hồng đối với những người bị lừa phỉnh, ộp buộc, lầm đường".

Ngoài Sắc lệnh số 133/SL, trong giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm đến trước khi ban hành Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cũn cú hàng loạt văn bản phỏp luật hỡnh sự khỏc được ban hành nhằm đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan của Cỏch mạng Việt Nam, đồng thời thể hiện thỏi độ của Nhà nước ta kiờn quyết trừng trị những hành vi "phản cỏch mạng". Cú thể liệt kờ một số điều khoản trong một số văn bản phỏp lý hỡnh sự tiờu biểu giai đoạn này như: Điều 5 Sắc lệnh số 151/SL ngày 12/4/1953 quy định nếu địa chủ nào mà "Bịa đặt tin bậy để gõy dư luận chống Chớnh phủ, chống phỏp luật" hoặc "Dựng thủ đoạn gõy xung đột trong nội bộ nụng dõn, làm tổn hại đến sự đoàn kết của nhõn dõn" thỡ "sẽ bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm, phải bồi thường thiệt hại cho nụng dõn và bị tịch thu một phần hay tất cả tài sản"; hay Điều 4 Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 quy định nếu: "Cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch kinh tế, phao đồn tin bịa, gõy sự nghi ngờ, hoang mang trong quần chỳng..." thỡ sẽ bị phạt từ "5 năm đến 20 năm tự"; hay Điều 15 Phỏp lệnh Trừng trị cỏc tội phản cỏch mạng năm 1967 quy định "tội tuyờn truyền phản cỏch mạng" bao gồm cỏc hành vi: "Tuyờn truyền, cổ động chống lại chớnh quyền nhõn dõn, xuyờn tạc, chế độ xó hội

chủ nghĩa; tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý của địch; xuyờn tạc cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, giành độc lập dõn tộc và thống nhất nước nhà, phao tin đồn nhảm, gõy hoang mang trong nhõn dõn; tuyờn truyền cho chớnh sỏch nụ dịch và cho văn húa trụy lạc của chủ nghĩa đế quốc; viết, in, lưu hành, cất giấu sỏch, bỏo, phim, tranh, ảnh hoặc mọi tài liệu khỏc cú nội dung và mục đớch phản cỏch mạng", và hỡnh phạt tương ứng với cỏc hành vi này là "hai năm đến mười hai năm" tự giam...

Nghiờn cứu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hỡnh sự giai đoạn này cú thể thấy nội dung của cỏc văn bản mang tớnh thời chiến, đỏp ứng yờu cầu lịch sử, nhưng cũng đó quy định nhúm hành vi tuyờn truyền với mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn và cỏc hành vi này đều trong nhúm tội xõm phạm an ninh quốc gia.

Bằng chiến thắng lịch sử mựa xuõn năm 1975, Việt Nam bắt đầu bước vào kỉ nguyờn mới - kỉ nguyờn cả nước cựng đi lờn chủ nghĩa xó hội. Phỏp luật hỡnh sự cũng cú những thay đổi mới về nhiệm vụ để phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Tuy nhiờn, nhiệm vụ chớnh của luật hỡnh sự vẫn là: bảo vệ vững chắc Nhà nước xó hội chủ nghĩa và chế độ xó hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh và trật tự an toàn xó hội. Thực hiện những nhiệm vụ giai đoạn này, ngày 15/3/1976, Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành Sắc luật số 03/SL/76 quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt nhằm trấn ỏp bọn phản cỏch mạng, trong đú tiếp tục quy định tội "tuyờn truyền phản cỏch mạng" tại Điều 15 như sau:

Kẻ nào vỡ mục đớch phản cỏch mạng mà phạm tội như sau: 1. Tuyờn truyền, cổ động chống lại chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, xuyờn tạc chế độ xó hội chủ nghĩa;

2. Tuyờn truyền những luận điệu chiến tranh tõm lý của địch; xuyờn tạc cuộc khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước, giành độc

lập dõn tộc và thống nhất nước nhà, phao đồn tin nhảm, gõy hoang mang trong nhõn dõn;

3. Tuyờn truyền cho chớnh sỏch nụ dịch và cho văn húa trụy lạc của chủ nghĩa đế quốc;

4. Viết, in, lưu hành, cất giấu sỏch, bỏo, phim, tranh, ảnh hoặc mọi tài liệu khỏc cú nội dung và mục đớch phản cỏch mạng;

thỡ bị phạt tự từ hai năm đến mười hai năm [44].

Như vậy, cú thể thấy Sắc luật số 03/SL/76 đó phản ỏnh gần như đầy đủ, toàn diện tinh thần tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, điều khỏc biệt là tờn gọi và kỹ thuật lập phỏp. Sắc luật này là cơ sở cho việc ban hành tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa được quy định tại Điều 82 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 và tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Điều 88 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 sau này.

So với giai đoạn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, thỡ cỏc nhà làm luật giai đoạn này đó nhận thức đầy đủ, toàn diện hơn về tớnh chất nguy hiểm của cỏc hành vi trong mặt khỏch quan của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mặc dự hỡnh thức thể hiện là một điều luật riờng biệt hay chỉ là một khoản, điểm trong một điều luật nhưng hầu hết trong cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự thời kỳ này đều đó đề cập tới tội danh này với chế tài được ỏp dụng một cỏch nghiờm khắc.

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)