Nhỡn nhận quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, chỳng ta thấy cỏc hành vi tương ứng trong mặt khỏch quan của tội phạm này được quy định từ rất sớm với khung hỡnh phạt rất hà khắc, gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của luật hỡnh sự. Nhận thức của cỏc nhà làm luật trong từng thời kỳ về tội phạm này núi riờng và xõm phạm an ninh quốc gia núi chung là khỏc nhau, nhưng ở họ cú cựng quan điểm phỏp lý chung là bảo vệ lợi ớch giai cấp mỡnh, bảo vệ thể chế chớnh trị trong từng hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nhất định.
Việc ghi nhận tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta trong cụng cuộc bảo vệ Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, chống lại õm mưu, hoạt động xõm hại đến sự tồn tại và vững mạnh của Nhà nước và chế độ chớnh trị. Đồng thời, thể hiện một bước tiến về kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự, gúp phần nõng cao hiệu quả đấu tranh phũng chống
tội phạm núi chung và tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam núi riờng trong tỡnh hỡnh mới của đất nước, phự hợp với quan niệm chung trong đấu tranh với hành vi phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia.
Khỏi quỏt phỏp luật hỡnh sự của một số nước trờn thế giới cú nền tư phỏp hỡnh sự phỏt triển, hoặc cú sự ảnh hưởng nhất định đến phỏp luật hỡnh sự Việt Nam chỳng ta thấy ở một số nước cũng đó đề cập đến một số dấu hiệu phỏp lý tương đồng với tư tưởng lập phỏp của cỏc nhà làm luật Việt Nam về việc quy định nhúm hành vi trong mặt khỏch quan của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm. Nhưng, nhỡn chung hầu hết cỏc quốc gia kể trờn đều khụng quy mục đớch chống nhà nước là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm (trừ Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa), điều đú lý giải vỡ sao chế tài ỏp dụng đối với loại tội phạm này nhẹ hơn nhiều so với phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.
Chương 2
TỘI TUYấN TRUYỀN CHỐNG NHÀ NƢỚC CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG