Mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khỏch quan và chủ quan. Mặt khỏch quan là những biểu hiện ra bờn ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội. Với ý nghĩa là một mặt của hiện tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm khụng tồn tại một cỏch độc lập mà luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm. Hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm tội luụn luụn gắn liền với cỏc biểu hiện bờn ngoài của tội phạm. Hoạt động tõm lý bờn trong của người phạm

tội bao gồm nhiều nội dung khỏc nhau, những nội dung thuộc mặt chủ quan của tội phạm cú ý nghĩa hỡnh sự bao gồm: lỗi, mục đớch và động cơ phạm tội, trong đú lỗi được phản ỏnh trong tất cả cấu thành tội phạm nào. Về nội dung, người thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội bị coi là cú lỗi nếu hành vi đú là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi cú đủ điều kiện khỏch quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội. Về nhận thức, lỗi là thỏi độ tõm lý của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và đối với hậu quả do hành vi đú gõy ra được biểu hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý và lỗi vụ ý.

Đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, lỗi của người phạm tội luụn là lỗi cố ý trực tiếp. Dấu hiệu lỗi cố ý trực tiếp thể hiện: Người phạm tội nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi cú thể làm suy yếu hoặc lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng vẫn quyết tõm thực hiện hành vi đú và mong muốn hậu quả xảy ra.

Bờn cạnh dấu hiệu lỗi, mục đớch phạm tội cũng là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam - dấu hiệu định tội. Mục đớch phạm tội chỉ cú với những tội phạm thực hiện do lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội trong trường hợp cố ý trực tiếp nhận thức được tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà họ thực hiện, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội và mong muốn cho hậu quả xảy ra. Trong cấu thành tội phạm của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam theo luật hỡnh sự Việt Nam, bắt buộc phải cú dấu hiệu mục đớch phạm tội, đú là mục đớch "chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam". Khụng cú mục đớch này, người đó thực hiện những hành vi được quy định trong mặt khỏch quan của tội phạm sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với tội danh khỏc căn

Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam", đó phản ỏnh rừ ràng, trực tiếp nhất tớnh chất chớnh trị của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và là dấu hiệu định tội, cho phộp chỳng ta phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm khỏc khi cú cựng hành vi tương ứng trong mặt khỏch quan của tội phạm.

Phỏp luật hỡnh sự năm 1985 quy định mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa, nhưng phỏp luật hỡnh sự hiện hành sửa đổi thuật ngữ này thành chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, và đõy cũng là điều luật duy nhất trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 quy định cụ thể mục đớch chống Nhà nước Cộng xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong cấu thành tội phạm, cũn cỏc điều luật khỏc trong chương cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia thỡ trực tiếp hoặc giỏn tiếp quy định mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Thực chất đõy là sự thay đổi về mặt hỡnh thức trong kỹ thuật lập phỏp, nhưng bản chất, nội hàm bờn trong là như nhau. Theo chỳng tụi, sự thay đổi này xuất phỏt từ cỏc lý do sau:

Thứ nhất, phỏp luật hỡnh sự năm 1999 sửa đổi tờn tội danh thành tội

tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, do đú, mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn cũng được sửa đổi thành chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cho phự hợp với tội danh và phự hợp với tinh thần Hiến phỏp mới được ban hành, đú là Hiến Phỏp năm 1992. Điều 2 Hiến phỏp năm 1992 quy định: "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức" [24]. Vỡ vậy, chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là chống lại nhõn dõn, chống lại quyền lực cụng, do đú phỏp luật hỡnh sự quy định cỏc hành

vi nhằm chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia.

Thứ hai, nếu phỏp luật hỡnh sự hiện hành vẫn sử dụng thuật ngữ "nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn" trong cấu thành tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ về kỹ thuật lập phỏp là khụng thống nhất giữa tội danh và cỏc quy phạm trong điều luật, ngoài ra trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, đặc biệt trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và người tiến hành tố tụng sẽ gặp rất nhiều khú khăn, bờn cạnh đú, cỏc thế lực thự địch cú thể lợi dụng những sơ hở này để đả kớch chống phỏ ta. Do vậy, việc sửa đổi thành thuật ngữ chống chớnh quyền nhõn dõn thành chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là hợp lý và chặt chẽ.

Khi thực hiện mục đớch chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, xu hướng phổ biến của những người phạm tội là hỡnh thành cỏc nhúm người đồng phạm. Việc xỏc định đồng phạm dựa trờn cơ sở chứng minh tội phạm cú cựng mục đớch phạm tội là chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cụ thể:

- Những người đồng phạm khi thực hiện hành vi phạm tội đều nhằm làm suy yếu Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, tiến tới lật đổ chớnh quyền, thay đổi chế độ xó hội.

- Người đồng phạm biết rừ mục đớch chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam của người khỏc nhưng do những động cơ khỏc nhau đó chấp nhận mục đớch đú và tiến hành một hoặc cỏc hành vi: tổ chức, xỳi giục, giỳp sức hay cựng thực hiện hành vi phạm tội với người này.

Nếu khụng chứng minh được dấu hiệu mục đớch chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ khụng thể quy kết đồng phạm về

Việc chứng minh dấu hiệu mục đớch chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, song đõy là vấn đề thuộc phạm trự chủ quan của tội phạm, cho nờn việc chứng minh nú rất phức tạp. Thực tiễn chỉ ra rằng, để xỏc định mục đớch chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam của người phạm tội, chỳng ta phải phõn tớch cỏc tỡnh tiết thuộc về hành vi khỏch quan mà người đú thực hiện và cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội. Trờn cơ sở xem xột khỏch quan, toàn diện hai loại tỡnh tiết trờn, mới cú thể xỏc định được mục đớch phạm tội một cỏch đỳng đắn.

Đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, động cơ phạm tội cú thể rất khỏc nhau (hận thự giai cấp, bất món chế độ, vụ lợi...), nhưng động cơ khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, mà chỉ là căn cứ để đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội để ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý phự hợp với người phạm tội.

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)