Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị và đạo đức cỏch mạng cho cỏn bộ tƣ phỏp

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 92)

đức cỏch mạng cho cỏn bộ tƣ phỏp

Cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp phải nắm vững đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước trong thời kỳ mới, cú sự vận dụng sỏng tạo vào cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Trước những diễn biến phức tạp của loại tội phạm này trong thời gian qua, cho nờn khi ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự để xử lý cỏc đối tượng phạm tội, cần phải căn cứ vào tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội của đất nước, tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương, tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực để cõn nhắc, lựa chọn hỡnh thức xử lý cho thớch hợp, đảm bảo đồng thời cỏc yờu cầu về chớnh trị, phỏp luật và nghiệp vụ. Áp dụng phỏp luật

khụng thể tỏch rời với nhiệm vụ chớnh trị, nhưng trỏnh xu hướng tuyệt đối húa yờu cầu chớnh trị, dẫn đến coi thường phỏp luật, để lộ bớ mật cụng tỏc, biện phỏp nghiệp vụ. Mọi hành vi phỏp luật đều phải được xử lý theo đỳng trỡnh tự thủ tục và cỏc điều khoản mà phỏp luật quy định, đồng thời phải đảm bảo cỏc quyền dõn chủ và cỏc quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự.

Hiện nay, trong cụng cuộc đổi mới và cải cỏch tư phỏp, Đảng ta đang rất quan tõm đến vấn đề đào tạo cỏn bộ. Những chức danh tư phỏp như Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn là những người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, những người trực tiếp thực hiện hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự khi giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, đó và đang được chuẩn húa về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và ngoại ngữ. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, cỏn bộ tư phỏp của Việt Nam nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, "cụng tỏc cỏn bộ của cỏc cơ quan tư phỏp chưa đỏp ứng được tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực, thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức" [9]. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền luụn tỡm mọi giải phỏp để giải quyết vấn đề này với mục tiờu xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp trong sạch, vững mạnh, từ việc đổi mới cụng tỏc đào tạo cỏn bộ cú chức danh tư phỏp đến việc nõng cao tiờu chuẩn về chớnh trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyờn mụn của cỏc cơ quan tư phỏp ở trung ương và địa phương, chỳ trọng đề bạt số cỏn bộ cú quan điểm chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, đó được đào tạo cơ bản và cú kinh nghiệm trong thực tiễn cụng tỏc đảm nhiệm chức vụ lónh đạo trong cơ quan tư phỏp. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nội bộ cơ quan tư phỏp, cú đỏnh giỏ kịp thời về trỏch nhiệm, phẩm chất đạo đức,

vụ hoặc miễn nhiệm, xử lý kịp thời, nghiờm minh những cỏn bộ yếu kộm, vi phạm phỏp luật. Cú chớnh sỏch tiền lương, phụ cấp và chớnh sỏch đói ngộ phự hợp, khen thưởng xứng đỏng với cỏn bộ cú thành tớch, chiến cụng trong đấu tranh với tội phạm núi chung, tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam núi riờng. Núi cỏch khỏc, nõng cao năng lực nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị và đạo đức cỏch mạng sẽ giỳp cho cỏn bộ tư phỏp làm tốt hơn việc ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 ra đời đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong hoạt động lập phỏp hỡnh sự nước ta. Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, qua 10 năm triển khai thực hiện cho thấy, một số quy phạm phỏp luật hỡnh sự bộc lộ hạn chế, thiếu sút nhất định, dẫn đến thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự này cũn gõy khú khăn, lỳng tỳng, thiếu thống nhất cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, người tiến hành tố tụng. Tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định trong Phần cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia cũng bộ lộ những hạn chế như: việc quy định khỏch thể của tội phạm cũn chung chung, cỏc hành vi trong mặt khỏch quan của tội phạm cũn cú sự giao thoa, độ tuổi chịu trỏch nhiệm đối với tội phạm này cũn chưa hợp lý... Từ những hạn chế trờn, đũi hỏi phải nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Song song với việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, tỏc giả luận văn đề xuất một số giải phỏp như: chủ động phũng ngừa, kịp thời phỏt hiện ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải

thớch những quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam với cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan; tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục phỏp luật về an ninh quốc gia và cỏc õm mưu, phương thức, thủ đoạn tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị và đạo đức cỏch mạng cho cỏn bộ tư phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật đối với tội phạm này

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, bước đầu luận văn đó cố gắng làm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm này để trờn cơ sở đú đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu của luận văn cho phộp đi đến một số kết luận dưới đõy: 1. Trong lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam, cỏc hành vi tương đồng được phỏp luật hỡnh sự hiện hành quy định là tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó được ghi nhận rất sớm, tội danh và hỡnh phạt rất nghiờm khắc, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước và chớnh sỏch hỡnh sự của chế độ cầm quyền. Trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa được quy định trong chương cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xõm phạm an ninh quốc gia và trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được quy định là tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong chương cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia. Việc chớnh thức ghi nhận tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong phỏp luật hỡnh sự hiện hành cú ý nghĩa đặc biệt về mặt lập phỏp hỡnh sự cũng như thực tiễn.

2. Phỏp luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới như: Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, Vương quốc Thụy Điển, Liờn bang Nga... đều quy định cỏc hành vi xõm phạm đến sự tồn tại, vững mạnh của chế độ chớnh trị, của nhà nước, của vua... là tội phạm mặc dự chế tài ỏp dụng cú thể khỏc nhau phụ thuộc vào từng hỡnh thỏi kinh tế xó hội nhất định, từng chớnh thể, từng quan điểm của giai cấp thống trị trong xó hội, nhưng điểm chung giữa cỏc quốc

gia là nghiờm trị những hành vi đi ngược lại lợi ớch của dõn tộc, quốc gia bằng chế tài hỡnh sự nghiờm khắc.

3. Nghiờn cứu việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự hiện hành đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cho thấy, về cơ bản cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó phản ỏnh được tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và hậu quả khú lường của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Song bờn cạnh những kết quả đó đó đạt được, thỡ thực tiễn ỏp dụng tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cũn bộc lộ một số hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến hoạt động ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự về tội phạm này. Đõy là những vấn đề cần được xem xột, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trong thời gian tới.

4. Trước tỡnh hỡnh mới của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa, thỡ việc hoàn thiện và nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là yờu cầu tất yếu khỏch quan, đõy cũng là mục tiờu, nhiệm vụ quan trọng cần làm ngay của Đảng và Nhà nước ta để đảm bảo sự tồn tại và vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn, chống lại õm mưu, thủ đoạn của cỏc thế lực thự địch nhằm lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa, thay đổi chế độ chớnh trị của đất nước ta.

Từ kết quả trờn, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú ý nghĩa xó hội - phỏp lý quan trọng phục vụ cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện, ngăn chặn, đấu tranh với cỏc hoạt động tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiờn, những vấn đề của đề tài đặt ra cần được tiếp tục nghiờn cứu ở mức cao hơn, thời gian nhiều hơn, cụng phu hơn

nhằm hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn khụng chỉ phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy mà cũn phục vụ trong cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự đối với tội phạm tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong thực tiễn hiện nay.

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)