Khỏch thể của tội phạm

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 44)

Khỏch thể của tội phạm là quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ và bị tội phạm xõm hại [17, tr. 78].

Khỏch thể của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam chớnh là sự tồn tại và vững mạnh chế độ xó hội chủ

nghĩa Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo quan điểm của cỏc nhà làm luật, khi thực hiện tội phạm này, người phạm tội nhằm chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, làm giảm lũng tin của quần chỳng nhõn dõn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, với chế độ chủ nghĩa xó hội, phỏ hoại sự thống nhất về chớnh trị, tư tưởng trong xó hội...

Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó phần nào khắc phục được hạn chế trong kỹ thuật lập phỏp của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985. Khỏch thể của tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa theo quan điểm của cỏc nhà làm luật hỡnh sự năm 1985 là sự tồn tại và vững mạnh chế độ xó hội chủ nghĩa và chớnh quyền nhõn dõn, Điều 82 Bộ luật ghi nhận cỏc quan hệ xó hội mà phỏp luật hỡnh sự bảo vệ khỏi sự xõm hại của tội phạm là "chớnh quyền nhõn dõn" và "chế độ xó hội chủ nghĩa". Việc quy định này rất rộng, chung chung, khú hiểu gõy lỳng tỳng trong quỏ trỡnh điều tra, chứng minh và xử lý tội phạm...

Để khắc phục nhược điểm này, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó thay thế thuật ngữ "chống chớnh quyền nhõn dõn" bằng thuật ngữ "chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam". Nhưng việc quy định này của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 theo tỏc giả luận văn chưa triệt để và toàn diện. Vớ dụ: Vụ ỏn xột xử Nguyễn Văn Lý (Huế) về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, đối tượng này liờn tục xuyờn tạc, vu cỏo và đũi xúa bỏ vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được ghi nhận tại Điều 4 Hiến phỏp Việt Nam năm 1992, đũi đa nguyờn, đa đảng tại Việt Nam. Ngoài cỏc hành vi tuyờn truyền chống Nhà nước xó hội chủ nghĩa Việt Nam mà Lý thực hiện, thỡ việc xử lý hỡnh sự Nguyễn Văn Lý về cỏc hành vi núi xấu, bụi nhọ, đũi thay đổi chế độ chớnh trị ở Việt Nam với mục đớch chống chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến

là một nước độc lập, cú chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ, bao gồm đất liền, cỏc hải đảo, vựng biển và vựng trời" [24] là chưa cú cơ sở phỏp lý hỡnh sự, đõy là thiếu sút của phỏp luật hỡnh sự mà cỏc thế lực thự địch thường lợi dụng để chống phỏ ta.

Khi xem xột khỏch thể của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, khụng thể khụng đề cập đến đối tượng tỏc động của tội phạm này. Trong khoa học luật hỡnh sự, đối tượng tỏc động của tội phạm được hiểu là bộ phận của khỏch thể của tội phạm, bị hành vi phạm tội tỏc động đến để gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Việc xỏc định đối tượng tỏc động của tội phạm cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, khụng chỉ xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội xõm phạm đến quan hệ xó hội mà phỏp luật hỡnh sự bảo vệ, mà cũn cú ý nghĩa trong việc định tội danh. Với cỏc phương thức, thủ đoạn mà bọn tội phạm thường sử dụng như kờu gọi đấu tranh cho "dõn chủ, nhõn quyền, tự do tụn giỏo" ở Việt Nam, mua chuộc, lụi kộo nhõn sự thành lập tổ chức, đảng phỏi chớnh trị đối lập, mục đớch cuối cựng của tội phạm là nhằm lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Như vậy, cú thể khẳng định đối tượng tỏc động của tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong vụ ỏn Phạm Bỏ Hải cựng đồng bọn phạm tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam được Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đưa ra xột xử sơ thẩm ngày 25/4/2008, đối tượng mà chỳng xõm hại là chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Phạm Bỏ Hải cựng Nguyễn Ngọc Quang, Vũ Hoàng Hải, Bạch Hồ... đó tiến hành thành lập tổ chức chớnh trị phản động mang tờn "Bạch Đằng Giang", trong đú tổ chức này, Hải tự phong

cho mỡnh làm "Chủ tịch" mang bớ số P32, bớ danh là Trang Thiờn Long; Nguyễn Ngọc Quang làm "Phú Chủ tịch" mang bớ số T2, bớ danh Nguyờn Hũa; Vũ Hoàng Hải làm "thành viờn" với bớ số T1, bớ danh Bạch Dương; Bạch Hổ thuộc ban biờn tập của trang web phản động "Bạch Đằng Giang" để tỏn phỏt bài viết, xuyờn tạc, búp mộo sự thật, kớch động học sinh, sinh viờn chống lại Nhà nước Việt Nam, đũi lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa Việt Nam; tàng trữ nhiều tài liệu cú nội dung tuyờn truyền, búp mộo lịch sử... Như vậy, phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành quy định khỏch thể tội phạm trong cấu thành tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn cũn khỏi quỏt, cần sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)