Những khú khăn, vƣớng mắc

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 74)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.4.1.Những khú khăn, vƣớng mắc

Qua nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, cỏc bản ỏn đó xột xử về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn nhõn và hơn 30 bản ỏn về cỏc tội khỏc trong Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia", chỳng tụi thấy trong việc điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú những khú khăn, vướng mắc như sau:

Thứ nhất, khú khăn trong việc phõn biệt rừ ràng cấu thành tội hoạt

động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn với cỏc tội khỏc trong Chương "Cỏc

tội xõm phạm an ninh quốc gia", xỏc định đối tượng tỏc động, hành vi, động

cơ, mục đớch. Trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, mục đớch "Lật đổ chớnh quyền nhõn dõn" là vấn đề cốt lừi cần phải chứng minh, để xem cỏc cỏ thể đó thực hiện hành vi vi phạm cú phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn hay khụng. Tuy nhiờn, việc chứng minh mục đớch phạm tội trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn khụng hề đơn giản, cần phải phõn biệt rừ mục đớch "Lật đổ chớnh quyền nhõn dõn"

với mục đớch "Chống chớnh quyền nhõn dõn" ở một số tội trong Chương

"Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia".

Thứ hai, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong Bộ

luật hỡnh sự Việt Nam giới hạn ở hai hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng trong cấu thành tội phạm, dấu hiệu hành vi được mụ tả khụng phải hành vi này mà là hành vi

hoạt động nhằm thực hiện cỏc hành vi đú - Hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động. Ở đõy xuất hiện sự khụng thống nhất giữ nội dung và hỡnh thức của tội phạm này, núi cỏch khỏc đú là sự khụng thống nhất giữa tờn tội danh và nội dung cấu thành tội phạm. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chưa đưa ra khỏi niệm thế nào là tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nờn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gặp khú khăn khi giải quyết, xử lý cỏc tổ chức phản động mới nhen nhúm hỡnh thành.

Thứ ba, hiện nay, cú hai quan điểm về cấu thành tội hoạt động nhằm

lật đổ chớnh quyền nhõn dõn rất khỏc nhau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Nếu tổ chức cú mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đó được thành lập, đó cú những hoạt động cụ thể như phỏ hoại, bạo loạn, tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, khủng bố… nhằm gõy thanh thế cho tổ chức thỡ chỉ nờn định tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đó bao hàm một số tội khỏc trong Chương "Cỏc tội xõm

phạm an ninh quốc gia".

Quan điểm thứ hai cho rằng: tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn chỉ bao gồm hai nhúm hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Do vậy, khi cỏc tổ chức cú mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đó được thành lập, đó cú những hoạt động cụ thể như phỏ hoại, bạo loạn, tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, khủng bố… thỡ ngoài việc xột xử về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cũn phải xột xử về những tội độc lập nờu trờn như tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn, tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam...

Thứ tư, hiện nay ngoài quy định tại Điều 79 Bộ luật hỡnh sự năm 1999

và Nghị quyết số 04/ HĐBT, ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong Phần cỏc tội

phạm của Bộ luật hỡnh sự, hướng dẫn phõn biệt tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn với tội phản bội Tổ quốc, khụng cú văn bản nào giải thớch và hướng dẫn cụ thể hơn về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và cỏc tội khỏc trong Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc

gia". Điều này dẫn đến những khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật của cỏc

cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Vớ dụ: Linh mục Nguyễn Văn Lý đó cú hành vi thành lập cỏi gọi là

"Khối 8406", chỉ đạo thành lập cỏi gọi là "Đảng thăng tiến Việt Nam" gồm

Nguyễn Phong, Nguyễn Bỡnh Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lờ Thị Cụng Nhõn, Lờ Thị Lệ Hằng. Đặc biệt trong dịp tết nguyờn đỏn năm 2007, Nguyễn Văn Lý đó lụi kộo Nguyễn Phong cựng một số đối tượng khỏc cõu kết với

"Đảng vỡ dõn" của Nguyễn Cụng Bằng và cỏc tổ chức phản động ở nước

ngoài thành lập cỏi gọi là "Liờn đảng lạc hồng" hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Chỳng dự định tổ chức cụng khai húa "Liờn đảng lạc hồng"

vào đờm giao thừa, bằng cỏc hỡnh thức phỏt tỏn cương lĩnh, tài liệu trờn internet và cụng bố tài liệu trờn đài phỏt thanh hải ngoại. Việc chỉ xử lý Nguyễn Văn Lý và đồng bọn về tội tuyờn truyền chống Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thiếu sút của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Thứ năm, Mỹ và cỏc thế lực phản động phương Tõy thường gõy ỏp

lực, cho rằng Việt Nam vi phạm nhõn quyền, đàn ỏp những "Nhà dõn chủ"

"Bất đồng chớnh kiến" để từ đú đưa ra cỏc biện phỏp trừng phạt, bao võy, cấm

vận. Chỳng kờu gọi, hụ hào đưa Việt Nam vào danh sỏch những quốc gia cần phải theo dừi về vấn đề nhõn quyền, gõy ỏp lực buộc Việt Nam phải thả những người phạm tội, làm chỳng ta gặp khú khăn trong việc đấu tranh với cỏc tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Thứ sỏu, cỏc vụ ỏn hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cỏc vụ ỏn cú tớnh "Chớnh trị". Thực tiễn xột xử cho thấy, để giải quyết cú hiệu quả vụ ỏn, khụng tạo sơ hở để cỏc thế lực thự địch lợi dụng chống phỏ Việt

Nam, đũi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của những cơ quan tiến hành tố tụng, Cơ quan an ninh của Bộ Cụng an, Tổng cục II, Bộ Quốc phũng trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm này, phải giải quyết nhanh gọn, tớnh toỏn đến cỏi được, cỏi mất căn cứ vào yờu cầu chớnh trị, đối ngoại và tỡnh hỡnh thực tế của đất nước để từ đú đưa ra đường lối xử lý đối với từng vụ việc, từng tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Tuy nhiờn, sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, Cơ quan an ninh của Bộ Cụng an, Tổng cục II, Bộ Quốc phũng trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm này đỏp ứng cỏc yờu cầu như đó nờu trờn vẫn chưa được toàn diện, chưa cú sự phối hợp nhịp nhàng nờn cú vụ việc vẫn để cỏc thế lực thự địch, cỏc tổ chức phản động lợi dụng để gõy ỏp lực, đưa ra những lời lẽ, luận điệu chống Nhà nước Việt Nam, điển hỡnh như vụ Linh mục Nguyễn Văn Lý, do chưa cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nờn khụng thể xử lý một cỏch triệt để, khụng thể xột xử linh mục Nguyễn Văn Lý về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, bị Mỹ và cỏc nước phương Tõy sử dụng vấn đề này để gõy ỏp lực đối với Chớnh phủ Việt Nam trong chuyến cụng du của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang Mỹ.

Thứ bảy, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của những cỏn bộ trong cỏc

Cơ quan tiến hành tố tụng, được giao điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cũn hạn chế, chưa được trang bị kiến thức tổng hợp trong nhiều lĩnh vực. Bởi vỡ trong giai đoạn hiện nay, khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo, cỏc tổ chức phản động lợi dụng phương tiện thụng tin đại chỳng để hoạt động dưới nhiều hỡnh thức, nhưng trong khõu điều tra nhiều vụ việc, do trỡnh độ nghiệp vụ hạn chế, chỳng ta khụng tỡm ra bằng chứng, chứng minh hành vi phạm tội của chỳng, chưa tham mưu để đưa ra những đường hướng giải quyết vụ ỏn một cỏch nhanh gọn, triệt để.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 74)