Chủ thể của tội phạm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 40 - 41)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.1.3. Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là bất kỳ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo luật định và đó thực hiện hành vi phạm tội:

Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là năng lực nhận thức được ý nghĩa xó hội của hành vi và điều khiển được hành vi theo đũi hỏi của xó hội.

Người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, cú khả năng nhận thức được tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh và cú khả năng kỡm chế hành vi đú để lựa chọn thực hiện hành vi khỏc phự hợp với đũi hỏi của xó hội. Một người khi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thỡ tất nhiờn họ phải nhận thức được hành vi nguy hiểm của mỡnh và hậu quả phải gỏnh chịu khi thực hiện hành vi đú. Do vậy, năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là điều kiện cần thiết để xỏc định một người cú lỗi khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội.

Bộ luật hỡnh sự Việt Nam khụng quy định năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự một cỏch trực tiếp mà quy định giỏn tiếp qua việc quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và quy định về tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Người đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự mặc nhiờn cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự.

Điều 12 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định:

1. Người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm.

2. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội

phạm đặc biệt nghiờm trọng [26].

Căn cứ vào khoản 3 Điều 8 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và căn cứ vào quy định tại Điều 79 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là tội đặc biệt nghiờm trọng, cú khung hỡnh phạt

cao nhất là tử hỡnh. Như vậy, chủ thể của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là bất kỳ người nào là cụng dõn Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lờn cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự (khụng thuộc trường hợp khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 13 Bộ luật hỡnh sự).

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng đũi hỏi phải đỏnh giỏ từng trường hợp là cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng mà chỉ xỏc định độ tuổi, cỏ biệt nếu cú trường hợp nghi ngờ mới cần phải kiểm tra cú phải là trường hợp khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng.

Theo số liệu thống kờ tỡnh hỡnh tội phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn từ năm 2000 đến nay khụng cú người phạm tội nào dưới 18 tuổi. Người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn đều là những người từ độ tuổi trung niờn trở lờn, cú độ tuổi khoảng từ 25 đến 50 tuổi, cú trỡnh độ, nhận thức chớnh trị sõu sắc, cú thỏi độ thự hằn, muốn chống lại Nhà nước, muốn lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhằm thiết lập chớnh quyền mới theo hệ tư tưởng mà họ tụn thờ. Những người từ đủ 14 đến 16 tuổi là những người nhận thức chưa đầy đủ, chưa cú thỏi độ chớnh trị rừ ràng. Đõy cũng là đặc thự của tội phạm này.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)