Giải phỏp nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 93 - 99)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

3.3.3.Giải phỏp nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

đội ngũ cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng

Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhiệm vụ bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa; bảo vệ nhõn dõn; bảo vệ lợi ớch của Nhà nước… Là cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải linh hoạt, chủ động, sỏng tạo trờn cơ sở thấm nhuần quan điểm chỉ đạo, đường lối, chủ trương chớnh sỏch của Đảng, Phỏp luật của Nhà nước, phải nắm bắt, hiểu biết đa ngành, đa lĩnh vực để luụn cú cỏi nhỡn khỏch quan, toàn diện. Trước những diễn biến phức tạp của loại tội phạm này, khi ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự để xử lý cỏc đối tượng phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cần phải lưu ý tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội của đất nước, tỡnh hỡnh quốc tế và khu vực, thỏi độ của Mỹ và thế lực thự địch để từ đú cõn nhắc và lựa chọn hỡnh thức xử lý cho hợp lý, đỏp ứng yờu cầu về chớnh trị, phỏp luật và đối ngoại. Áp dụng phỏp

luật khụng thể tỏch rời với nhiệm vụ chớnh trị, nếu tuyệt đối húa yờu cầu chớnh trị, dẫn đến coi thường phỏp luật.

Trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng, cỏn bộ trong cơ quan tiến hành tố tụng, phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị.

Đảng ta đó nhận định: "Cụng tỏc cỏn bộ của cơ quan tư phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu của tỡnh hỡnh hiện nay. Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực, một bộ phận tiờu cực thiếu

trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức" [9, tr. 3].

Đảng ta đó nhỡn thấy rất rừ và đang tỡm giải phỏp giải quyết vấn đề này với mục tiờu:

Cỏn bộ cú chức danh tư phỏp phải cú trỡnh độ đại học luật và được đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo chức danh tư phỏp... Đối với Điều tra viờn thỡ do trường của Bộ Cụng an đào tạo... Nõng cao tiờu chuẩn về chớnh trị, đạo đức và nghề nghiệp chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ tư phỏp... Tăng cường cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của cỏc cơ quan tư phỏp từ trung ương đến địa phương, chỳ trọng đề bạt số cỏn bộ cú quan điểm chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, đó được đào tạo cơ bản và cú kinh nghiệm trong thực tiễn cụng tỏc đảm nhiệm cỏc chức vụ lónh đạo cơ quan tư phỏp [9, tr. 9].

Vỡ vậy, để đỏp ứng với yờu cầu của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội pham núi chung, phũng chống tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tăng cường tự học tập, nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, trau rồi đạo đức nghề nghiệp. Năng lực chuyờn mụn, cỏi tõm trong sỏng là những thứ rất cần thiết đối với những người tiến hành tố tụng. Năng lực chuyờn mụn cao cho ta khả năng xem xột cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, sõu chuỗi cỏc hành vi, xỏc định chớnh xỏc động cơ, mục đớch của tội phạm để từ đú trờn cơ sở căn cứ vào sự chỉ đạo

của Đảng và Nhà nước, cỏc yếu tố thời sự chớnh trị để đấu tranh cú hiệu quả với loại hỡnh tội phạm này.

Phải bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ trong cơ quan tiến hành tố tụng theo hướng "… cập nhật cỏc kiến thức mới về chớnh trị, phỏp luật, kinh tế, xó hội cú kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, cú phẩm chất đạo đức trong sạch, dũng cảm

đấu tranh vỡ cụng lý, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa" [11, tr. 47].

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nhằm bảo vệ sự tồn tại và vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật đó bộc lộ những hạn chế như: khỏch thể của tội phạm này được phản ỏnh một cỏch chung chung; chỉ giới hạn ở hai hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng trong cấu thành tội phạm dấu hiệu hành vi được mụ tả khụng phải hành vi này mà là hành vi hoạt động nhằm thực hiện cỏc hành vi đú - Hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản cỏch mạng dẫn đến sự khụng thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức của tội phạm này; cú sự giao thoa giữa hành vi của tội phạm này với một số tội phạm khỏc trong Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia"; chưa đưa ra được khỏi niệm thế nào là tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Từ những hạn chế nờu trờn đũi hỏi phải hoàn thiện, nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Ngoài những đề xuất hoàn thiện quy định phỏp luật về tội phạm này, chỳng tụi cũn đề xuất một số giải phỏp như: chủ động phũng ngừa, kịp thời phỏt hiện, ngăn chặn, đấu tranh vụ hiệu húa cỏc hành vi hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn; tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về an ninh quốc gia và cỏc õm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn; nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, bản lĩnh chớnh trị và đạo

đức cỏch mạng cho đội ngũ cỏn bộ tư phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật đối với tội phạm này.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: " Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn theo Luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp chỳng tụi đưa ra một số kết luận chung dưới đõy:

1. Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn; tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và tầng lớp trớ thức. Nhà nước ấy là một giỏ trị thiờng liờng, mọi cụng dõn Việt Nam đều phải bảo vệ sự tồn tại và vững mạnh của nú.

2. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và được thể hiện bằng việc ỏp dụng một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do Luật hỡnh sự quy định đối với người phạm tội.

3. Qua nghiờn cứu cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được quy định trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và thực tiễn ỏp dụng thấy cũn cú những hạn chế, thiếu sút, vướng mắc nhất định làm ảnh hưởng đến hoạt động ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cần phải được sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện.

4. Việc hoàn thiện và nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là yờu cầu tất yếu khỏch quan nhất là trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa hiện nay để đỏp ứng yờu cầu bảo vệ sự tồn tại và vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn.

Luận văn cũng đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú ý nghĩa quan trọng phục vụ cho việc đấu tranh phũng, chống tội phạm này.

NHỮNG BÀI VIẾT ĐĂNG TRấN TẠP CHÍ CHUYấN NGÀNH

1. Nguyễn Đức Lực (2005), "Nguyễn Văn S phạm tội "hiếp dõm"", Tũa ỏn

nhõn dõn, (1).

2. Nguyễn Đức Lực (2010), "Thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn quõn sự - những vướng mắc trong việc xỏc định thẩm quyền xột xử", Tũa ỏn nhõn dõn, (1).

3. Nguyễn Đức Lực (2010), "Bàn về bài viết "Vấn đề định khung hỡnh phạt và xỏc định đồng phạm trong tội phạm về ma tỳy"", Tũa ỏn nhõn dõn, (8). 4. Nguyễn Đức Lực (2010), "Hà Văn T phạm tội "Cướp tài sản"", Tũa ỏn

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 93 - 99)