Hỡnh phạt đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 44 - 46)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.1.5. Hỡnh phạt đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

Khụng thể chờ bọn tội phạm cú hành động cụ thể nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn gõy ra hậu quả rồi mới quy kết là phạm tội, mà phải chủ động sớm ngăn chặn.

2.1.5. Hỡnh phạt đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhõn dõn

Hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước và được quyết định trong bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn để tước bỏ hoặc hạn chế quyền, tự do của người bị kết ỏn theo quy định của phỏp luật hỡnh sự [4, tr. 675]. Hỡnh phạt được ỏp dụng với người bị kết ỏn nhằm mục đớch phục hồi lại cụng lý, sự cụng bằng xó hội; cải tạo và giỏo dục những người bị kết ỏn, đồng thời ngăn ngừa họ phạm tội mới; gúp phần giỏo dục cỏc thành viờn khỏc trong xó hội ý thức tụn trọng, tuõn thủ và chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật; hỗ trợ cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm [4, tr. 687]. Hỡnh phạt quy định đối với tội phạm này rất nghiờm khắc. Ngay từ những văn bản phỏp luật đầu tiờn quy định về cỏc tội phản cỏch mạng cú đề cập tới tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Điều 79 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định hai khung hỡnh phạt theo vai trũ của người phạm tội trong vụ ỏn đồng phạm:

Người tổ chức, xỳi giục hoạt động đắc lực hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh;

Người đồng phạm khỏc, tức người khụng thuộc người kể

trờn bị phạt tự từ 5 năm đến 15 năm [26, tr. 58].

Trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, xuất phỏt từ tư tưởng ý thức hệ, quan điểm chớnh trị mà họ phạm tội nờn nhiều khi ý nghĩa giỏo dục khụng mang lại hiệu quả trong việc phũng, chống tội phạm; tớnh chất răn đe, trừng trị được đề cao hơn. Tuy nhiờn, hỡnh phạt quy định

trong cấu thành tội phạm này cũng cú sự phõn húa một cỏch rừ ràng, cụ thể vai trũ của từng người trong đồng phạm của tổ chức phạm tội, người tổ chức, người xỳi giục, người hoạt động đắc lực chịu khung hỡnh phạt cao nhất từ mươi hai đến hai mươi năm chung thõn hoặc tử hỡnh; người tham gia thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm. Điều này phản ỏnh chớnh sỏch hỡnh sự Việt Nam luụn cú sự phõn húa trong việc xử lý tội phạm cho thấy luật hỡnh sự Việt Nam khụng chỉ đề cao tớnh răn đe, trừng trị mà cũn mang tớnh nhõn đạo, giỏo dục họ trở thành người cú ớch cho xó hội. Thể hiện chủ trương:

Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng. Khoan hồng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải,

tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra [26, tr. 15].

Ngoài hỡnh phạt chớnh quy định tại Điều 79 của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cũn quy định hỡnh phạt bổ sung ỏp dụng với Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia" núi chung và tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng. Điều 92 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: "Người phạm tội quy định tại chương này cú thể bị tước một số quyền cụng dõn từ một năm đến năm năm, phạt quản chế, cấm cư trỳ từ

một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản" [26, tr. 92].

Như vậy, người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú thể phải chịu một số hỡnh phạt bổ sung như quản chế (Điều 38 Bộ luật hỡnh sự), tước một số quyền cụng dõn (Điều 39 Bộ luật hỡnh sự) hoặc tịch thu tài sản (Điều 40 Bộ luật hỡnh sự).

Hỡnh phạt quản chế là hỡnh phạt bổ sung ỏp dụng đối với người bị kết ỏn phạt tự về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, người tỏi phạm nguy hiểm

hoặc trong trường hợp khỏc mà Bộ luật hỡnh sự quy định, buộc người đú phải cư trỳ, làm ăn, sinh sống và cải tạo ở địa phương nhất định từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự, cú sự kiểm soỏt, giỏo dục của chớnh quyền và nhõn dõn địa phương.

Hỡnh phạt tước một số quyền cụng dõn là hỡnh phạt bổ sung, ỏp dụng đối với cụng dõn Việt Nam bị kết ỏn tự về cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khỏc được Bộ luật hỡnh sự quy định. Cỏc quyền cụng dõn cú thể bị tước là quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước và quyền phục vụ trong cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn. Khi tuyờn hỡnh phạt bổ sung này, Tũa ỏn cú thể chỉ tước một quyền nhưng cũng cú thể tước nhiều quyền, quy định tại Điều 39 Bộ luật hỡnh sự tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội đó phạm, nhõn thõn người phạm tội. Thời hạn tước một số quyền cụng dõn là từ một năm đến năm năm.

Thực tiễn xột xử tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, hỡnh phạt bổ sung luụn được ỏp dụng là hỡnh phạt quản chế và tước một số quyền cụng dõn như quyền ứng cử và bầu cử đại biểu cơ quan quyền lực nhà nước cỏc cấp. Hỡnh phạt tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản ớt được ỏp dụng.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)