NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 83 - 86)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

3.2.NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ TỘI HOẠT ĐỘNG NHẰM LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN

QUYỀN NHÂN DÂN

Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa là Nhà nước cú hệ thống phỏp luật hoàn thiện, đảm bảo tớnh đồng bộ, thống nhất để thực hiện quản lý xó hội bằng phỏp luật dựa trờn nền tảng đạo đức xó hội và đạo đức tiến bộ của nhõn loại [20, tr. 174-175]. Hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, hệ thống phỏp phỏp luật hỡnh sự núi riờng luụn là yờu cầu đặt ra trong việc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Hoàn thiện tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú. Hoàn thiện tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam cú nghĩa là phải sửa đổi, bổ sung tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cho phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay, cũng như đỏp ứng yờu cầu khỏch quan của việc nõng cao hiệu quả ỏp dụng quy định phỏp luật về tội phạm này. Theo Từ điển Bỏch khoa Việt Nam: "Lật đổ chớnh quyền là dựng sức mạnh chớnh trị, vũ trang hoặc cỏc ph- ương phỏp đặc biệt khỏc để xúa bỏ bộ mỏy thống trị của một giai cấp, một tập đoàn đang cầm quyền, thay thế bằng bộ mỏy thống trị của một giai cấp

một tập đoàn khỏc" [33, tr. 662]. Căn cứ vào khỏi niệm đó nờu trong Từ điển

Bỏch khoa Việt Nam: hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn phải là hoạt động dựng sức mạnh chớnh trị, vũ trang hoặc cỏc phương phỏp đặc biệt khỏc nhằm mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, xúa bỏ chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Việc Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định hai nhúm hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng trong cấu thành tội phạm dấu hiệu hành vi được mụ tả khụng phải hành vi này mà là hành vi hoạt động nhằm thực hiện cỏc hành vi đú - Hành vi

thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động dẫn đến sự khụng thống nhất giữ nội dung và hỡnh thức của tội phạm này.

Điều 79 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nờn được sửa đổi, bổ sung như sau:

Người nào hoạt động, dựng sức mạnh chớnh trị, vũ trang hoặc cỏc phương phỏp đặc biệt khỏc nhằm mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thỡ bị phạt như sau:

1. Người chủ mưu, người chỉ huy, người cầm đầu, người xỳi giục, người hoạt động đắc lực hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ tựy theo tớnh chất mức độ, bị phạt tự từ mười hai đến hai mươi năm hoặc tự chung thõn.

2. Người đồng phạm khỏc thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười lăm năm.

Trong điều luật đề nghị sửa đổi, bổ sung này chỳng tụi khụng đề cập đến việc quy định hai nhúm hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, chỉ nờu nờn quy định trong điều luật

là: Người nào hoạt động, dựng sức mạnh chớnh trị, vũ trang hoặc cỏc phương

phỏp đặc biệt khỏc nhằm mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn thỡ bị phạt

như sau. Trong điều luật cũng khụng đề cập đến Người tổ chức mà người tổ

chức được phõn thành Người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy. Bởi vỡ, đõy là trường hợp phạm tội cú tổ chức, hơn nữa trong cỏc tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn nhõn, vai trũ, nhiệm vụ của những người này là hoàn toàn khỏc nhau như đó phõn tớch ở phần những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn (Mặt khỏch quan của tội phạm).

Trong điều luật kiến nghị sửa đổi, bổ sung nờu trờn, chỳng tụi khụng đề cập đến hỡnh phạt tử hỡnh vỡ phỏp luật ngoài tớnh chất trừng trị cũn mang tớnh nhõn đạo. Bất cứ một kiểu Nhà nước nào trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của mỡnh cũng đều phải quy định những điều luật bảo vệ sự tồn tại và vững mạnh của thể chế Nhà nước đú. Tuy nhiờn, quyền được sống là quyền tự nhiờn của mỗi con người, bỏ hỡnh phạt tử hỡnh là thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, gúp phần giỏo dục, cải tạo

những con người lầm đường lạc lối, giỳp cho họ hiểu được bản chất "Chớnh

quyền nhõn dõn" của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng

thời cũng là xu thế chung của thời đại. Nghị quyết của Bộ Chớnh trị số 48- NQ/TW, ngày 02/01/2002, về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 chỉ ra rằng:

Hoàn thiện phỏp luật về đấu tranh phũng chống tội phạm theo hướng xõy dựng cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật là nũng cốt, phỏt huy sức mạnh toàn xó hội trong việc phỏt hiện, phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm. Hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đề cao hiệu quả phũng ngừa; hạn chế hỡnh phạt tử hỡnh, giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền; cải tạo khụng giam

giữ đối với cỏc tội ớt nghiờm trọng [10, tr. 30].

Theo chỳng tụi, ở chế định đồng phạm trong Phần chung của Bộ luật hỡnh sự, cần cú những quy định về tổ chức phạm tội một cỏch rừ ràng hơn. Những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tổ chức phạm tội kết hợp với việc làm rừ mục đớch "Lật đổ chớnh quyền nhõn dõn" trong cấu thành tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn với mục đớch "Chống chớnh quyền nhõn

dõn" trong cỏc cấu thành tội phạm khỏc thuộc Chương "Cỏc tội xõm phạm an

ninh quốc gia" sẽ bao hàm đầy đủ nội hàm của khỏi niệm tổ chức nhằm lật đổ

chớnh quyền nhõn dõn.

Chỳng ta cần cú quy định chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự ở phần chung trong đú quy định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho những người tham gia tổ chức lật đổ chớnh quyền nhõn dõn do bị lừa phỉnh, ộp buộc và nhận lời tham gia tổ chức, nhưng tự thỳ, thật thà khai bỏo, ăn năn hối cải. Quy định này sẽ cú tỏc dụng khuyến khớch hoàn lương những người lầm đường lạc lối.

Chỉ nờn quy định thành hai nhúm: nhúm thứ nhất căn cứ về nhõn thõn, tức là chỉ cần quy định khỏi quỏt là người phạm tội cú nhõn thõn tốt hoặc chưa cú tiền ỏn, tiền sự; nhúm thứ hai là căn cứ liờn quan đến can phạm sau khi phạm tội hoặc lý do phạm tội. Điều

kiện này bao gồm nhiều tỡnh tiết cụ thể và chỉ căn cứ vào một tỡnh tiết đú là cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền xem xột để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Chẳng hạn, cỏc tỡnh tiết cú thể là: tự thỳ, khai bỏo rừ sự việc lập cụng chuộc tội; gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm; cú cố gắng trong việc khắc phục hậu quả… Trong cỏc tỡnh tiết nờu ở nhúm hai này cú một số tỡnh tiết đó được quy

định tại khoản 2 Điều 25 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 [5, tr. 194-195].

Cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản dưới luật hướng dẫn cỏc hành vi, thay vỡ liệt kờ như phỏp luật hiện hành. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần ra Nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn hướng dẫn, giải thớch, phõn biệt cỏc tội thuộc Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia"

trong đú phõn biệt rừ ràng mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn "là việc cỏc thế lực phản động dựng sức mạnh chớnh trị, vũ trang hoặc cỏc phương phỏp đặc biệt nhằm mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, xúa bỏ chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, thiết lập chế độ, Nhà nước theo hệ tư tưởng mà cỏc

thế lực phản động tụn thờ", với mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn "là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành động ngược lại, hành động với mục đớch gõy trở ngại cho chớnh quyền nhõn dõn, làm suy yếu chớnh quyền nhõn dõn chứ chưa đến mức hoạt động

nhằm mục lật đổ chớnh quyền nhõn dõn" giỳp cho việc định tội danh một

cỏch chớnh xỏc. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng cú thể ra thụng tư liờn tịch để hướng dẫn về việc điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội thuộc Chương "Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia".

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 83 - 86)