Phõn biệt cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội phản bội Tổ quốc

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 46 - 49)

b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.2.1. Phõn biệt cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội phản bội Tổ quốc

hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội phản bội Tổ quốc

Khỏch thể tội phạm tội phản bội Tổ quốc nờu lờn trong điều luật cú phạm vi rộng hơn khỏch thể tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Khỏch thể tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là sự tồn tại vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn. Đối tượng tỏc động là chớnh quyền nhõn dõn cỏc cấp từ trung ương đến địa phương. Tựy theo quy mụ của tội phạm, những người phạm tội cú thể hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền ở

một cấp địa phương nào đú. Song mục tiờu cuối cựng của người phạm tội là lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, thay đổi chế độ xó hội. Căn cứ vào mục đớch cuối cựng của hai loại hỡnh tội phạm này cú thể thấy mục đớch cuối cựng của hai cấu thành tội phạm này đều là nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Theo Nghị quyết số 04/ HĐTP, ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự quy định theo đú Tội phản bội Tổ quốc cú ba dấu hiệu chớnh:

Chủ thể tội phản bội Tổ quốc là cụng dõn Việt Nam, tức là người cú quốc tịch Việt Nam.

Hành vi "Cõu kết với nước ngoài" được thể hiện như: bàn bạc với nước ngoài về mưu đồ chớnh trị về cỏc mặt khỏc (kế hoạch, tổ chức, hỡnh thức hoạt động…); nhận sự giỳp đỡ của nước ngoài (tiền của, vũ khớ hoặc mọi lợi ớch vật chất khỏc…) hoạt động dựa vào thế lực nước ngoài hoặc tiếp tay cho nước ngoài.

Hành vi cõu kết với nước ngoài cú mục đớch là nhằm gõy nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phũng, chế độ xó hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cuối cựng là nhằm làm thay đổi chế độ chớnh trị, kinh tế, xó hội của đất nước, lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Ba dấu hiệu (cụng dõn Việt Nam, cõu kết với người nước ngoài và mục đớch phạm tội) là căn cứ để phõn biệt tội phản bội Tổ quốc với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Nếu cụng dõn Việt Nam cõu kết với nước ngoài, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, thỡ bị xử lý về tội phản bội Tổ quốc. Về mặt khỏch quan, tội phản bội Tổ quốc đó bao gồm hành vi của tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Vỡ vậy, người phạm tội phản bội Tổ quốc khụng bị xử lý về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Vớ dụ: Hoàng Cơ Minh nguyờn là chuẩn tướng, Phú đụ đốc Hải quõn

quốc gia thống nhất giải phúng Việt Nam". Năm 1981, được sự hỗ trợ của cỏc phần tử cực đoan ở Mỹ, Cơ quan tỡnh bỏo CIA cung cấp tiền bạc, vũ khớ, sự giỳp đỡ của Chớnh phủ Thỏi Lan cực hữu. Hoàng Cơ Minh và đồng bọn lập căn cứ ở vựng nỳi Udon, Thỏi Lan huấn luyện cỏc đơn vị vũ trang xõm nhập vào Việt Nam để hoạt động chống phỏ. Thỏng 10 năm 1982, tại Thỏi Lan, Hoàng Cơ Minh lập ra tổ chức "Việt Nam canh tõn cỏch mạng Đảng"

với mục tiờu hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, xúa bỏ vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chỳng lập ra đài "Việt Nam khỏng

chiến" phỏt tiếng Việt Nam mỗi ngày năm buổi, đồng thời xuất bản bỏo và tài

liệu phản động tại Mỹ phỏt tỏn khắp cỏc nước Phương Tõy để kờu gọi sự ủng hộ cho chỳng, chuyển cỏc tài liệu đú về Việt Nam để khuếch trương lực lượng, kớch động trong nước chống đối chớnh quyền nhõn dõn. Ngày 15/5/1985, chỳng thực hiện cuộc hành quõn "Đụng tiến 1" gồm 51 tờn do Dương Văn Từ chỉ huy với mục đớch về Việt Nam để hoạt động vũ trang, bạo loạn lật đổ. Khi vượt biờn giới Campuchia về Việt Nam, chỳng bị Bộ đội biờn phũng Việt Nam truy kớch, tiờu diệt và bắt sống. Ngày 07/7/1987, Hoàng Cơ Minh trực tiếp chỉ huy cuộc hành quõn "Đụng tiến 2" với ba Quyết đoàn gồm 151 tờn vượt qua Lào về Việt Nam nhưng chỳng đó bị Bộ đội Lào và quõn tỡnh nguyện Việt Nam phối hợp truy quột bao võy liờn tục. Trận đỏnh cuối cựng ngày 28/8/1987, Hoàng Cơ Minh bị tiờu diệt, ta đó bắt 67 tờn, diệt 60 tờn xúa sổ cuộc hành quõn Đụng tiến 2. Hoàng Cơ Minh và đồng bọn mặc dự đó lập ra tổ chức phản cỏch mạng "Mặt trận quốc gia thống nhất giải

phúng Việt Nam" "Việt Nam canh tõn cỏch mạng Đảng" hoạt động nhằm

lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng Hoàng Cơ Minh đó cõu kết với nước ngoài, dựa vào thế lực nước ngoài, sử dụng nước ngoài làm căn cứ địa để hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn ở Việt Nam. Hành vi của chỳng đó cấu thành tội phản bội Tổ quốc.

Hành vi "Cõu kết với người nước ngoài", "Nước ngoài" ở đõy là tổ chức Nhà nước, tổ chức chớnh trị, kinh tế của nước ngoài hay người nước

ngoài (người khụng mang quốc tịch Việt Nam). Cần phõn biệt "Người nước

ngoài" với "Người Việt Nam định cư ở nước ngoài", khoản 3 Điều 3 Luật

quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định "Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người cú quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trỳ, sinh

sống lõu dài ở nước ngoài". Như vậy, những người này hoàn toàn cú quyền

cú quốc tịch Việt Nam, được hưởng đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn Việt Nam. Nếu người Việt Nam trong nước cõu kết với những người mang đồng thời 02 quốc tịch: Việt Nam và quốc tịch nước sở tại trong cỏc tổ chức phản động ở nước ngoài thỡ vẫn phải xột xử họ về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn chứ khụng phải tội phản bội Tổ quốc.

Cụng dõn Việt Nam thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cú bàn bạc với nhau, tỡm cỏch liờn hệ với nước ngoài, nhằm được giỳp đỡ, nhưng thực tế chưa liờn hệ được với nước ngoài, chưa coi là cú cõu kết với nước ngoài, thỡ bị xử lý về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)