b) Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn
2.4.2. Nguyờn nhõn của những khú khăn vƣớng mắc
Hiện nay, cụng tỏc điều, truy tố, xột xử tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cũn nhiều hạn chế, vướng mắc, bất cập. Sở dĩ tồn tại
thực trạng này do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú cú cỏc nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:
Thứ nhất, quy định của phỏp luật về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh
quyền nhõn dõn cũn chưa hoàn thiện.
Thứ hai, việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn, ỏp dụng phỏp luật để
điều tra, truy tố, xột xử cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia núi chung và tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn núi riờng cũn thiếu.
Thứ ba, cơ cấu tổ chức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, sự phối hợp
giữa Cơ quan an ninh của Bộ Cụng an, Tổng cục II, Bộ Quốc phũng với cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng cũn chưa nhịp nhàng, thiếu sự gắn kết trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm này.
Thứ tư, Mỹ và cỏc thế lực thự địch ở Phương Tõy thực hiện chiến
lược "Diễn biến hũa bỡnh" nhằm xúa bỏ chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, gia tăng cỏc biện phỏp tỏc động nhằm "Dõn chủ húa Việt Nam" với phương chõm "Đấu tranh bất bạo động".
Như vậy, thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cho thấy việc sửa đổi, bổ sung điều luật này cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế là yờu cầu tất yếu khỏch quan. Cần phải hoàn thiện và nõng cao hiệu quả ỏp dụng những quy định của phỏp luật hỡnh sự về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nằm trong Chương
"Cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia". Do vậy, tội phạm này cú dấu hiệu phỏp lý
chung của cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia. Tuy nhiờn, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cũng cú những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng phõn biệt với cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia khỏc ở mục đớch phạm tội. Nếu như, cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia khỏc, người phạm tội cú mục đớch là "Chống chớnh
phạm tội cú mục đớch "Lật đổ chớnh quyền nhõn dõn" thiết lập Nhà nước theo hệ tư tưởng mà cỏc tổ chức phản động đó tụn thờ.
Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam giới hạn ở hai hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng trong cấu thành tội phạm, dấu hiệu hành vi được mụ tả khụng phải hành vi này mà là hành vi hoạt động nhằm thực hiện cỏc hành vi đú - Hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động. Ở đõy xuất hiện sự khụng thống nhất giữa nội dung và hỡnh thức của tội phạm này, núi cỏch khỏc đú là sự khụng thống nhất giữa tờn tội danh và nội dung cấu thành tội phạm. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 chưa đưa ra khỏi niệm thế nào là tổ chức hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn phải sửa đổi, bổ sung hoặc cần cú sự giải thớch phỏp luật của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền để thống nhất ỏp dụng.
Trong thời gian qua, số vụ ỏn xột xử về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn khụng nhiều nhưng cũng đủ cho thấy diễn biến phức tạp, õm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động của cỏc tổ chức phản động. Đặc biệt là sự cõu kết trong - ngoài của cỏc tổ chức phản động trong hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được sự hậu thuẫn ủng hộ của Mỹ và cỏc thế lực thự địch để thực hiện chiến lược "Diễn biến hũa bỡnh" nhằm xúa bỏ chế độ xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do vậy, khi tiến hành giải quyết cỏc vụ phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cơ quan cú thẩm quyền, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào cỏc yờu cầu: chớnh trị, phỏp luật, đối ngoại để giải quyết.
Chương 3
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHềNG CHỐNG TỘI HOẠT ĐỘNG