Thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 32)

Hoạt động thành lập do người tổ chức tiến hành. Chớnh hoạt động thành lập của người tổ chức dẫn đến tổ chức phạm tội được hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển, tiến hành hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Hoạt động thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú thể được thể hiện bằng một số hành vi cụ thể như:

- Khởi xướng và thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn hoặc gợi chủ trương, phương hướng, kế hoạch hoạt động sau khi tổ chức phạm tội được thành lập. Hành vi khởi xướng chỉ do người tổ chức tiến hành.

- Đề xướng chủ trương, đường lối hoạt động của tổ chức, tuyờn truyền lụi kộo, tập hợp người vào tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Đề ra chủ trương, đường lối hoạt động của tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền thể hiện ở cỏc hành vi như:

+ Viết cương lĩnh, điều lệ, kế hoạch, chương trỡnh hoạt động, lời kờu gọi, tài liệu huấn luyện.

Vớ dụ: ngày 20/01/2010, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó

xột xử Lờ Cụng Định về tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Lờ Cụng Định khụng phải là người khởi xướng thành lập "Đảng dõn chủ Việt

Nam" nhưng khi tham gia "Đảng dõn chủ Việt Nam", Lờ Cụng Định được Nguyễn Sĩ Bỡnh phong làm "Tổng thư ký", chớnh Lờ Cụng Định là người đề ra chủ trương đường lối của tổ chức phản động này. Lờ Cụng Định đó đề ra phương thức hoạt động lật đổ chớnh quyền nhõn dõn qua kế hoạch cú tờn là

"Con đường Việt Nam", trong đú nờu lờn cỏch thức, phương thức hoạt động

lật đổ chớnh quyền nhõn dõn bằng con đường "Bất bạo động". Lờ Cụng Định cũng đó nghiờn cứu, soạn thảo ra "Tõn hiến phỏp" để sử dụng thay thế Hiến phỏp của Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam sau khi chớnh quyền nhõn dõn bị lật đổ. Trước khi bị bắt, Lờ Cụng Định đó làm ra 33 tài liệu, tàng trữ 24 tài liệu và 32 cuốn sỏch thể hiện chủ trương, đường lối hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn của tổ chức phản động "Đảng dõn

chủ Việt Nam". Như vậy, cú thể thấy tuy khụng phải là người khởi xướng

thành lập tổ chức phản động nhưng Lờ Cụng Định là người đề xướng, người soạn thảo ra đường lối, chủ trương hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn của tổ chức phản động "Đảng dõn chủ Việt Nam".

+ Bàn bạc, thảo luận về việc sẽ thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, phõn cụng nhau tiến hành những hoạt động cần thiết cho tội phạm ra đời.

- Tuy khụng khởi xướng việc thành lập tổ chức phản động nhưng trực tiếp đứng ra thành lập tổ chức phản động khỏc để tập hợp lực lượng, lụi kộo người khỏc tham gia tổ chức phạm tội.

Vớ dụ: Trần Huỳnh Duy Thức tuy khụng phải là người khởi xướng

thành lập "Đảng dõn chủ Việt Nam" nhưng là người chủ mưu thành lập "Nhúm nghiờn cứu Chấn" vào cuối năm 2005, lụi kộo một số người khỏc như Lờ Thăng Long, Lờ Thị Thu Thu, Trần Thị Thu và Cự Thị Phương tham gia hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Thức cũn cựng với Lờ Cụng Định thành lập, cầm đầu tổ chức chống Nhà nước cú tờn gọi "Đảng xó hội

Việt Nam", "Đảng Lao động Việt Nam" để tập hợp lực lượng cho "Đảng dõn

Hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là một hỡnh thức đồng phạm cú tổ chức: Đặc điểm của tội phạm cú tổ chức là cú sự cõu kết chặt chẽ của người đồng phạm. Trong tội phạm cú tổ chức giữa những người đồng phạm vừa cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau, vừa cú sự phõn húa vai trũ, phõn cụng nhiệm vụ tương đối rừ rệt, cụ thể phõn chia vai trũ nhiệm vụ giữa người cầm đầu, tổ chức, người chủ mưu, người xỳi giục.

Khoản 2 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: "Người tổ chức

là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm". Hành vi của

người tổ chức trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn rất đa dạng. Trong tổ chức phạm tội cú khi xuất hiện cựng lỳc cả người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy việc thực hiện tội phạm nhưng khụng phải vai trũ đồng phạm của họ tương đương nhau như tinh thần của Điều 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó nờu ra:

Người chủ mưu trong tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn: là người đề ra õm mưu, phương hướng hoạt động của cỏc tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, cú thể là người trực tiếp điều khiển hoạt động của tổ chức phản động cũng cú thể khụng.

Người cầm đầu trong tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn: là người thành lập tổ chức, soạn thảo kế hoạch, phõn cụng, giao trỏch nhiệm cho đồng bọn cũng như đụn đốc, điều khiển hoạt động của tổ chức phản động.

Người chỉ huy trong tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn: là người trực tiếp điều khiển hoạt động của tổ chức phản động hoặc là trưởng nhúm vũ trang hoặc bỏn vũ trang trong tổ chức phản động, cũng cú thể là người đứng đầu tổ chức phản động khỏc được thành lập ở một vựng miền để tập hợp lực lượng cho tổ chức mà chỳng đang là thành viờn.

Vớ dụ: Tổ chức phản động "Đảng dõn chủ Việt Nam" phong cho

Nguyễn Tiến Trung làm "Phú tổng thư ký" phụ trỏch phong trào thanh niờn trong tổ chức phản động. Nguyễn Tiến Trung đó đứng ra thành lập "Tập hợp

thanh niờn dõn chủ", để tập hợp lực lượng cho "Đảng dõn chủ Việt Nam". Như vậy, cú thể thấy Nguyễn Tiến Trung là người chỉ huy, đứng đầu tổ chức "Tập

hợp thanh niờn dõn chủ", đứa con khú đẻ của "Đảng dõn chủ Việt Nam".

Người tổ chức trong cỏc tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là những người giữ vai trũ thành lập tổ chức phản động hoặc điều khiển hoạt động của tổ chức đú. Người tổ chức được coi là người cú hành vi nguy hiểm nhất trong tổ chức phản động. Trong tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú nhiều người tựy theo nhiệm vụ của tổ chức phản động là người chủ mưu, người cầm đầu, người chỉ huy của tổ chức phản động đú. Nếu như căn cứ vào quy định trong khoản 2 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định về người tổ chức như vậy là chưa hoàn toàn chớnh xỏc. Trong phạm tội cú tổ chức vai trũ của những người này cú thể hoàn toàn khỏc nhau mà khoản 3 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự lại chỉ quy định một cỏch chung chung: "Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội

phạm" là chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến việc xột xử và quyết định hỡnh phạt.

Người xỳi giục trong tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là người kớch động, dụ dỗ, thỳc đẩy người khỏc thực hiện hành động, thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Người xỳi giục là người tỏc động đến tư tưởng và ý chớ của người khỏc, khiến người này phải hành động thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động. Người xỳi giục cũng cú thể cựng tham gia vào hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn nhưng cũng cú thể khụng. Sự xỳi giục cú thể được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn như kớch động, lụi kộo, cưỡng ộp, dụ dỗ, lừa phỉnh người khỏc vv… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hành vi xỳi giục phải trực tiếp, nghĩa là người xỳi giục nhằm vào một hoặc một số người nhất định. Việc kờu gọi, kớch động, hụ hào mà khụng hướng tới những người xỏc định thỡ khụng phải là hành vi xỳi giục trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

+ Hành vi xỳi giục phải cụ thể, nghĩa là phải nhằm gõy ra việc thực

hiện tội phạm khiến người bị xỳi giục phải tham gia tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Với tớnh chất như vậy, đồng phạm thường cú những đặc điểm:

+ Tổ chức phản động được hỡnh thành với phương hướng hoạt động lõu dài bền vững. Trong nhúm hỡnh thành quan hệ chỉ huy - phục tựng. Mỗi người đồng phạm đều chịu sự điều khiển chung thống nhất, đều coi và sử dụng tổ chức phản động như là cụng cụ sức mạnh trong hoạt động phạm tội của mỡnh.

Vớ dụ: Tổ chức phản động "Đảng dõn chủ Việt Nam", thực chất là sự

cõu kết giữa Hoàng Minh Chớnh, cựu Tổng thư ký Đảng dõn chủ Việt Nam trước đõy và "Đảng Nhõn dõn hành động" do Nguyễn Sĩ Bỡnh cầm đầu, được hỡnh thành năm 2006. Đõy là tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, lật đổ chế độ xó hội chủ nghĩa. Tổ chức phản động này hoạt động cú phương hướng, mục tiờu lõu dài với mục đớch cuối cựng là lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Trong tổ chức phản động này, Nguyễn Sĩ Bỡnh là kẻ cầm đầu chỉ huy hoạt động của tổ chức, Trần Huỳnh Duy Thức, Lờ Cụng Định, Lờ Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung là những người tham gia, chịu sự chỉ huy về đường lối, cỏch thức hoạt động từ Nguyễn Sĩ Bỡnh.

+ Trong hoạt động, tổ chức phản động cú sự chuẩn bị chu đỏo, đầy đủ về mọi mặt cho việc thực hiện cũng như che giấu tội phạm với phương phỏp thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt.

+ Cỏc tổ chức phản động hoạt động liờn tục nhiều năm gõy ra hậu quả lớn đũi hỏi phải tốn nhiều thời gian đấu tranh với loại hỡnh tội phạm này.

Hoạt động thành lập tổ chức bao hàm cả việc chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức. Việc thành lập tổ chức phản động thường cú một quỏ trỡnh thai nghộn, chuẩn bị một thời gian dài, người thành lập hoặc tham gia tổ chức phản động phải chuẩn bị nguồn tài chớnh, phương thức, cỏch thức, quỏ trỡnh

hoạt động, phải tỡm kiếm sự ủng hộ của cỏc thế lực thự địch ở nước ngoài làm chỗ dựa cho hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Vớ dụ: Nguyễn Cụng Bằng (tờn thật là Lờ Chớ Thức), sinh năm 1955,

tại Rạch Giỏ, nguyờn là hạ sĩ trong quõn đội Sài Gũn là người luụn cú õm mưu lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Năm 1978 trốn sang Mỹ định cư. Với quyết tõm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, Bằng đó tham gia nhiều tổ chức phản động, để học hỏi, tiến tới thành lập riờng một tổ chức phản động, hoạt động lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Năm 1982 là thành viờn nhúm "Nguyệt san hành trang". Năm 1987 thành lập cỏi gọi là "Thanh niờn Việt Nam cứu quốc", nghiờn cứu cỏch vượt qua đất Lào để xõm nhập về Việt Nam hoạt động lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Năm 1988 liờn kết với tổ chức phản động "Liờn minh hựng gia Đại Việt"

của Nguyễn Thanh Võn. Năm 1992 gia nhập tổ chức, "Chớnh phủ Việt Nam tự

do""Đảng dõn tộc" của Nguyễn Hữu Chỏnh. Sau một thời gian chuẩn bị,

thai nghộn, thấy "Chớnh phủ Việt Nam tự do", hoạt động khụng cú hiệu quả, khụng cú uy tớn trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Nguyễn Cụng Bằng mới đứng ra thành lập "Đảng vỡ dõn", hoạt động lật đổ chớnh quyền nhõn dõn bằng con đường "Đấu tranh bất bạo động".

Đối với trường hợp người tham gia chuẩn bị cựng một số người khỏc để thành lập tổ chức phản động sau đú khụng tham gia nữa thỡ vẫn cấu thành tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Bởi lẽ, chỉ cần họ cú hành động chuẩn bị thành lập tổ chức phản động thỡ tội phạm đó hoàn thành, khụng cần biết tổ chức phản động đú đó được thành lập hay chưa. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xột xử, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ căn cứ vào hành vi của người phạm tội, mức độ thành khẩn khai bỏo, thỏi độ, nhõn thõn người phạm tội mà giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cho người phạm tội đú.

Hoạt động thành lập tổ chức cú thể là do một hoặc một số người tiến hành. Thụng thường việc thành lập tổ chức phản động để lật đổ chớnh quyền nhõn dõn phải cú một số người chủ trương thành lập tổ chức đú chứ khụng nhất thiết chỉ là một người.

Một tổ chức được thành lập nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú thể đó soạn thảo được cương lĩnh, điều lệ, cũng cú thể chỉ thỏa thuận miệng.

Hành vi thành lập tổ chức thường xuất hiện khi tổ chức phạm tội chưa ra đời hoặc trong quỏ trỡnh hỡnh thành tổ chức. Trong một số ớt trường hợp, hành vi này xuất hiện khi tổ chức phạm tội đó hỡnh thành, thậm chớ khi đó bị tan ró cơ bản về cơ cấu tổ chức. Hành vi vạch kế hoạch, phỏt triển tổ chức phạm tội cú thể xuất hiện trước hoặc sau khi tổ chức đó hỡnh thành; hành vi gõy dựng lại tổ chức, sửa đổi cương lĩnh điều lệ của tổ chức sau khi hầu hết những người phạm tội trong tổ chức bị bắt, tan ró… đều là hoạt động thành lập tổ chức. Vỡ thế khụng nờn hiểu mỏy múc rằng sau khi tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn được thành lập, hành vi thành lập tổ chức khụng cũn xuất hiện nữa [14, tr. 100].

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Na (Trang 32)